会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kq h2 phap】Càng trừng phạt, Triều Tiên càng trỗi dậy ?!

【kq h2 phap】Càng trừng phạt, Triều Tiên càng trỗi dậy ?

时间:2024-12-24 01:06:03 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:798次

Liên Hiệp Quốc,ừngphạtTriềuTincngtrỗidậkq h2 phap Mỹ và nhiều quốc gia liên tục áp đặt các lệnh trừng phạt Triều Tiên, với mong muốn họ từ bỏ chương trình hạt nhân. Tuy nhiên, càng trừng phạt Bình Nhưỡng càng trỗi dậy mạnh hơn làm nhiều quốc gia không khỏi lo lắng.

Người dân Triều Tiên tham dự một buổi lễ tại thủ đô Bình Nhưỡng ngày 6-7. Nguồn: AFP/TTXVN

Có thể nói, vì lợi ích và toan tính chiến lược của các bên liên quan khiến cho bài toán phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên vẫn chưa thể có câu trả lời. Thực tế, mặc dù Triều Tiên liên tục bị chỉ trích thậm chí là bị cộng đồng quốc tế trừng phạt vì tham vọng hạt nhân của họ, nhưng Bình Nhưỡng vẫn nhận được lương thực, nhiên liệu và các hình thức viện trợ khác từ một số nước láng giềng và thậm chí là từ các đối thủ của họ trong nhiều thập kỷ qua. Làm thế nào một đất nước nhỏ bé, bị cô lập lại tiếp tục trỗi dậy?

Trước tiên, là sự hỗ trợ của người anh em Hàn Quốc. Mặc dù hai chính phủ đối địch nhau nhưng người dân hai miền Triều Tiên vẫn hướng về nhau, xem nhau là ruột thịt nên tìm mọi cách để giúp nhau. Do đó, Seoulthường xuyên gửi hàng viện trợ cho Bình Nhưỡng bằng nhiều đường khác nhau. Trong đó, đáng lưu ý là trong giai đoạn Hàn Quốc thực thi chính sách Ánh Dương từ năm 1998-2008, giới chức Hàn Quốc mong muốn thực hiện một cuộc hòa giải lớn với Triều Tiên. Điều này cũng được hoan nghênh ở Bình Nhưỡng. Giai đoạn này, Hàn Quốc đã chuyển cho Triều Tiên hàng trăm nghìn tấn gạo và phân bón mỗi năm, đồng thời tham gia vào các dự án hợp tác để cung cấp nguồn ngoại tệ hợp pháp cho Triều Tiên. Theo Bộ Thống nhất Hàn Quốc, giá trị tiền mặt và hàng hóa mà Seoulcung cấp cho Bình Nhưỡng trong giai đoạn này lên đến 6,8 tỉ USD. Chính sách mềm dẻo này của Hàn Quốc đã mang lại những kết quả đáng ghi nhận, như: hai bên đã có các cuộc đàm phán tích cực trong các vấn đề kinh tế và chính trị, quan hệ hai miền trở nên gần gũi hơn; Tổng thống Hàn Quốc đã có chuyến công du tới Bình Nhưỡng, tiến hành các cuộc gặp liên Triều lịch sử; hai bên mở Khu công nghiệp chung Kaesong, đưa hợp tác hai miền đi vào thực chất. Tuy nhiên, kể từ khi Chính phủ bảo thủ Triều Tiên lên nắm quyền vào năm 2008, các chương trình hỗ trợ nhân đạo lớn của Hàn Quốc và những dự án hợp tác song phương với Triều Tiên đã bị đình lại.

Cùng hỗ trợ Triều Tiên còn có Trung Quốc, được xem là một đồng minh lâu đời của Bình Nhưỡng. Theo đó, kim ngạch thương mại song phương với Trung Quốc chiếm khoảng 90% tổng kim ngạch thương mại của Triều Tiên. Trung Quốc cung cấp khoảng 500.000 tấn dầu thô cho Triều Tiên mỗi năm, hầu hết trong số đó là miễn phí. Do vậy, Trung Quốc chưa bao giờ thực hiện đầy đủ các lệnh trừng phạt của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc áp đặt với Triều Tiên vì những lý do khác nhau. Dù Trung Quốc thất vọng khi Triều Tiên không ít lần đẩy họ vào thế khó xử trước cộng đồng quốc tế nhưng Bắc Kinh vẫn nhìn thấy lợi ích quốc gia trong việc duy trì mối quan hệ tốt đẹp với Bình Nhưỡng. Trung Quốc và Nga là hai thị trường tiềm năng cho hàng chục nghìn lao động Triều Tiên. Đây cũng chính là một trong những nguồn thu ngoại tệ quan trọng khác của Bình Nhưỡng.

Mới đây, Nga đã viện trợ 800 tấn bột mỳ cho Triều Tiên nhằm giúp Bình Nhưỡng đối phó với tình trạng thiếu lương thực hiện nay. Đại sứ quán Nga tại Bình Nhưỡng cho biết chuyến hàng này của Nga nằm trong khuôn khổ viện trợ nhân đạo thông qua Chương trình Lương thực thế giới (WFP). Trước đó, Nga đã viện trợ cho Triều Tiên 2.400 tấn bột mỳ trong khuôn khổ dự án của WFP để giúp Triều Tiên giải quyết nạn đói.

Trong khi đó, Chính phủ Hàn Quốc cũng đang xem xét nối lại viện trợ nhân đạo cho Triều Tiên thông qua các tổ chức quốc tế, song song với tăng cường các hoạt động giao lưu liên Triều. Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã tuyên bố rằng không nên gắn viện trợ nhân đạo với chính trị. Được biết, Hàn Quốc đã ngừng chương trình viện trợ nhân đạo cho Triều Tiên sau khi Triều Tiên thực hiện các vụ thử hạt nhân và tên lửa năm 2016.

Việc Mỹ, Liên Hiệp Quốc và các quốc gia liên quan áp đặt lệnh trừng phạt Triều Tiên nhưng thiếu đồng bộ trong thực hiện nên dẫn đến hệ lụy càng trừng phạt Bình Nhưỡng càng trỗi dậy. Điều này chính là lỗ hổng khó hàn gắn và ngày càng trở nên trầm trọng hơn theo thời gian.

Trong một động thái liên quan, mới đây Mỹ đã phóng thử thành công một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Minuteman III, chỉ vài ngày sau khi Triều Tiên phóng ICBM thứ hai về phía biển Nhật Bản. Trước đó, Mỹ đã điều các máy bay ném bom B1-B từ căn cứ tại Guam tới Hàn Quốc để tập dợt và thực hiện thành công một cuộc thử nghiệm hệ thống phòng thủ tên lửa tại Alaska. Mỹ cũng vừa ra lệnh cấm công dân nước này tới Triều Tiên từ ngày 1-9 tới, đồng thời yêu cầu công dân Mỹ rời khỏi Triều Tiên trước thời hạn lệnh cấm có hiệu lực. Những động thái trên như lời cảnh báo của Washingtonvới Bình Nhưỡng, đồng thời báo hiệu tình huống xấu có thể xảy ra. Giới quan sát cho rằng cho dù đe dọa hay hiện thực thì những động thái của Mỹ sẽ làm cho tình hình căng thẳng ở bán đảo Triều Tiên ngày càng xấu hơn.

HN tổng hợp

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Động đất ở Đài Loan (Trung Quốc) hơn 200 người thương vong
  • Nâng cao vai trò của Quốc hội trong phòng, chống tham nhũng
  • Nhanh chóng hoàn thành các quy hoạch phát triển kinh tế
  • Công bố Báo cáo Kinh tế vĩ mô thường niên năm 2012
  • Căng thẳng thương mại Mỹ
  • Việt Nam lần đầu tiên tổ chức Hội nghị Toán học quy mô quốc tế
  • Bộ Văn hóa
  • Ý kiến cử tri được tiếp thu, trả lời thoả đáng
推荐内容
  • Đáp án môn Địa lý mã đề 309 THPT quốc gia 2018 chính xác nhất
  • Doanh nghiệp chủ động nhiều giải pháp tiêu thụ hàng tồn kho
  • Nhiều doanh nghiệp không phát sinh doanh thu
  • Lập đề án phát triển lưới điện thông minh ở Việt Nam
  • Chủ đầu tư dự án vụ khung sắt rơi làm chết người: 'Chúng tôi đang chờ kết luận của công an'
  • Chiến lược nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia