【ket quả trực tiếp bóng đá】Thanh tra, kiểm tra vẫn là nỗi lo với doanh nghiệp
Bức tranh cải thiện môi trường kinh doanh còn điểm "mờ"
Theểmtravẫnlànỗilovớidoanhnghiệket quả trực tiếp bóng đáo TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), trong 4 năm qua, điểm số môi trường kinh doanh của Việt Nam đã liên tục tăng, có những chỉ số tăng vọt về vị trí trên bảng xếp hạng toàn cầu, nhưng các nỗ lực cải cách vẫn “trồi sụt” ở các lĩnh vực khác nhau.
TS Nguyễn Đình Cung nhắc tới hai bảng xếp hạng gần đây nhất vừa được Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) và Ngân hàng Thế giới (WB) công bố. Theo bảng xếp hạng về năng lực cạnh tranh của WEF, năm 2019, Việt Nam tăng 3,5 điểm (từ 58 điểm lên 61,5 điểm) và tăng 10 bậc (từ vị trí 77 lên vị trí 67), là nước có tốc độ cải thiện ấn tượng nhất.
Còn theo bảng xếp hạng môi trường kinh doanh của WB, Việt Nam đạt 69,8 điểm trên 100, cao hơn năm ngoái (68,6), nhưng lại tụt một bậc xuống thứ 70 trên 190 nền kinh tế được khảo sát. Theo TS Nguyễn Đình Cung, thời gian qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ rất nỗ lực cải cách và quyết liệt thúc đẩy cải cách, nhưng thứ hạng môi trường kinh doanh của Việt Nam vẫn chưa cải thiện nhiều dù điểm số có tăng.
Cụ thể hơn về những nhận định trên, bà Nguyễn Minh Thảo, Trưởng Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh của CIEM cho biết trong 4 năm qua, điểm số môi trường kinh doanh của Việt Nam liên tục tăng. Trong đó, các cải cách được ghi nhận tích cực nhất vào năm 2017 với điểm số tăng rất mạnh, nhưng từ năm 2018 và 2019 thì điểm số tăng chậm lại và thứ hạng giảm mỗi năm 1 bậc.
Sau 4 năm, hai lĩnh vực cải thiện vượt trội là tiếp cận điện tăng tăng 69 bậc (từ 96 lên 27), nộp thuế và bảo hiểm xã hội tăng 58 bậc (từ 167 lên 109). Ba chỉ số tăng hạng nhờ cải cách gồm tiếp cận tín dụng tăng 7 bậc, khởi sự kinh doanh tăng 6 bậc, giải quyết tranh chấp hợp đồng tăng 1 bậc. Trong đó, khởi sự kinh doanh và giải quyết tranh chấp hợp đồng còn nhiều dư địa cải cách.
Còn 1 chỉ số tăng hạng bởi các nước khác giảm bậc, đó là chỉ số giải quyết phá sản doanh nghiệp. “Lĩnh vực này trong nhiều năm không có cải cách, thời gian kéo dài, tỷ lệ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh thấp. Trong ASEAN, chỉ số này của Việt Nam chỉ đứng trên Lào”, bà Thảo cho biết.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Những tín hiệu vui từ dự án The Maris Vũng Tàu
- ·Vòng tay dạ quang Trung Quốc chứa hóa chất độc hại
- ·Sản xuất mứt, ô mai từ chanh quất thối ở nơi chăn thả gia súc
- ·Ngộ độc thịt bò, hàng trăm người nhập viện
- ·Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
- ·Hiểm họa “bò viên”
- ·Chất chống oxy hóa có thể làm gia tăng các khối u ác tính
- ·Bất lực trước gas lậu
- ·Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
- ·Móng tay giả Trung Quốc bị thu hồi do chứa hóa chất gây vô sinh
- ·Bình Phước: Đề nghị tạm đình chỉ trưởng công an xã trong clip đấm đá dân
- ·Đũa dùng 1 lần của Việt Nam bị thu hồi tại Đài Loan
- ·Phát hiện thêm 72 chai Dr Thanh xuất hiện vật lạ ở Cà Mau
- ·Nguy cơ tiêu chảy do thịt gà nhiễm khuẩn bán tại Anh
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- ·Thịt đông lạnh hơn 40 năm ở Trung Quốc nhập từ Mỹ
- ·Kem dưỡng trắng chứa hóa chất gây viêm da bị thu hồi
- ·Sốt áo ngực silicon: Coi chừng hiểm họa!
- ·Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
- ·Tác hại của tiết canh dẫn đến chết người