【thuy si vs】Doanh nghiệp Việt Nam chưa chú trọng phòng ngừa lừa đảo thương mại
Tìm cách "đối mặt" với lừa đảo mạo danh tổ chức tài chính,ệpViệtNamchưachútrọngphòngngừalừađảothươngmạthuy si vs ngân hàng | |
Toàn bộ container hạt điều nghi bị lừa đảo được trả lại quyền sở hữu | |
Xuất khẩu vào Nigeria cần cẩn trọng để tránh bị lừa đảo |
52% doanh nghiệp từng bị lừa đảo
Trên toàn cầu, tỷ lệ doanh nghiệp cho biết họ là nạn nhân của lừa đảo và tội phạm kinh tế vào năm 2018 là 49%, năm 2020 là 47% và năm 2022 là 46%.
Còn tại Việt Nam, theo một khảo sát của PwC vào năm 2022, 52% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết họ trải nghiệm lừa đảo hoặc tội phạm kinh tế khác trong 2 năm trước thời điểm khảo sát, cao hơn mức 46% của khu vực châu Á – Thái Bình Dương và mức 49% của toàn cầu. Hơn nữa, cũng theo PwC, tỷ lệ lừa đảo từ bên ngoài chiếm 43%, từ nội bộ chiếm 31% và thông đồng giữa trong và ngoài là 26%.
Hội thảo “Phòng ngừa tranh chấp, lừa đảo trong thương mại quốc tế”. Ảnh: H.Dịu |
Từ vụ việc của các doanh nghiệp điều bị lừa đảo khi xuất khẩu sang Ý, chia sẻ tại Hội thảo “Phòng ngừa tranh chấp, lừa đảo trong thương mại quốc tế” do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Bộ Công Thương tổ chức chiều 23/8, ông Bạch Khánh Nhựt, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Điều Việt Nam cho hay, vụ việc đã được xử lý cơ bản thành công nhờ sự chỉ đạo kịp thời, quyết liệt của Thủ tướng Phạm Minh Chính; sự vào cuộc tích cực, nhanh chóng của các bộ, ngành liên quan. Nếu không, các doanh nghiệp điều có nguy cơ mất trắng hàng chục container với trị giá hàng trăm tỷ đồng do bị các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt được gần 40 bộ chứng từ gốc của gần 40 container.
Theo đại diện Hiệp hội Điều Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến các doanh nghiệp bị lừa là quá tin tưởng vào công ty môi giới, không kiểm tra thông tin đối tác. Trong thời gian dịch bệnh khó khăn, có được những đơn hàng lớn nên doanh nghiệp mong muốn bán được hàng; nhất là vào thời điểm thị trường ít có giao dịch. Cùng với đó, phương thức thanh toán nhiều rủi ro.
Mặc dù đã có vụ việc xảy ra trên thực tế, nhưng đại diện VCCI cho biết, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa chú trọng các biện pháp phòng chống lừa đảo, khi xảy ra vụ việc thì không muốn báo cho cơ quan nhà nước do lo ngại lộ lọt thông tin ra công chúng, không tin tưởng năng lực chuyên môn cơ quan nhà nước…
Lựa chọn đối tác, cảnh giác những dấu hiệu đáng ngờ
Để hỗ trợ doanh nghiệp phòng ngừa tranh chấp, lừa đảo trong thương mại quốc tế, ông Ngô Khắc Lễ, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Phó Tổng thư ký Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam cho biết, doanh nghiệp nên chỉ định ngân hàng quốc tế có uy tín tại nước nhập khẩu để thu tiền, ký hậu vận đơn, chi phí tăng thêm không đáng kể so với trị giá lô hàng để bảo đảm an toàn.
Cùng với đó, vị chuyên gia này cũng nhấn mạnh, doanh nghiệp nên thận trọng hơn với doanh nghiệp đối tác mới giao dịch lần đầu, cần tìm hiểu, điều tra kỹ thương nhân để có độ an toàn cao nhất. Doanh nghiệp cũng nên chủ động gửi đăng ký kinh doanh của mình trước cho đối tác để có cơ sở đề nghị họ gửi đăng ký kinh doanh và coi đây là việc bình thường khi giao dịch để qua đó biết được thông tin của doanh nghiệp.
Ngoài ra, doanh nghiệp có thể tìm hiểu đối tác qua sự giúp đỡ của đại sứ quán, thương vụ Việt Nam ở nước sở tại. Lựa chọn đối tác gần như là khâu quyết định của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đối tác có uy tín, làm ăn lâu năm thì dù giá có tăng hay giảm, họ vẫn duy trì hợp đồng.
Còn theo ông Bạch Khánh Nhựt, vai trò của các thương vụ tại nước sở tại là rất quan trọng. Đồng thời, doanh nghiệp cần cảnh giác với các dấu hiệu bất thường từ đối tác. Doanh nghiệp nên trao đổi thông tin với đồng nghiệp để phát hiện các dấu hiệu lừa đảo và cần nhanh chóng báo cáo, nhờ sự trợ giúp của Hiệp hội ngành nghề khi xảy ra vụ việc.
Từ ý kiến của các doanh nghiệp, ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho hay, để hạn chế những rủi ro như vụ việc vừa qua, các doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ của những nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp về các thông tin doanh nghiệp. Đặc biệt, doanh nghiệp nên sử dụng dịch vụ bảo hiểm để có thể hạn chế tối đa rủi ro. Bởi nếu như xảy ra biến cố, doanh nghiệp vẫn có thể thu hồi được lại một phần lợi ích vật chất trong những trường hợp rủi ro như vậy.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·6 ô tô đâm dồn toa khi xuống cầu Thăng Long, 4 người thoát nạn
- ·Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Khởi công cầu Phong Châu mới trong tháng 12/2024
- ·Công an Đắk Lắk thông tin về 9 phụ nữ dàn hàng ngang quay clip trên đường
- ·Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- ·Dự báo thời tiết 5/10/2024: Cuối tuần mưa to cục bộ từ Đà Nẵng vào miền Nam
- ·Vì sao nhiều khu vực ở TPHCM ngập nặng sau cơn mưa kéo dài 5 tiếng?
- ·Bộ GTVT nêu lý do chọn làm tàu đường sắt tốc độ cao 350km/h thay vì 250km/h
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·Viện KSND TPHCM: Cần khởi tố tội rửa tiền đối với hành vi tẩu tán tài sản
- ·Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- ·Tham gia bảo hiểm hưu trí bổ sung để có mức lương hưu cao hơn
- ·Từ 1/7/2025, tăng lương hưu lần 3 cho những ai?
- ·Xe khách lật trên quốc lộ 7C ở Nghệ An, 2 người tử vong
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·Tin tức mới cập nhật ngày 30/11/2015: Việt Nam đã kiềm chế được tốc độ gia tăng của đại dịch AIDS
- ·3.300 doanh nghiệp đủ điều kiện tạm dừng đóng quỹ hưu trí, tử tuất do bão số 3
- ·Ngăn chặn người phụ nữ ở Hà Nội chuyển 200 triệu cho kẻ giả danh công an
- ·Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- ·Cần Thơ nói về việc Bộ Công an yêu cầu cung cấp tài liệu 6 dự án sử dụng đất