【soi kèo trận thụy sĩ】Trung Quốc
Sau hàng thập kỷ thương lượng về một siêu hợp đồng khí đốt tự nhiên có thời hạn lâu dài,soi kèo trận thụy sĩ dường như cuối cùng Nga đã phải nhượng bộ một số điều khoản mà Trung Quốc lâu nay vẫn yêu cầu. Dự kiến trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của Tổng thống Nga Vladimir Putin đến Trung Quốc trong tuần này, hai bên sẽ kí kết thỏa thuận này. Có thể nói rằng trong cuộc khủng hoảng ở Ukraine, Trung Quốc mới là bên chiến thắng chứ không phải nước nào khác.
Chiến lược đầu tư xây dựng "Con đường tơ lụa" của Trung Quốc là một trong những chủ trương tham vọng nhất trong lịch sử kinh tế thế giới. Bắc Kinh có kế hoạch xây dựng một đường sắt cao tốc và các mạng lưới băng thông rộng nối liền Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ, với các nhánh chính đến Đông Nam Á ở phía Nam và qua Israel, Ai Cập ở phía Tây. Bắc Kinh sẽ đầu tư 7,3 tỷ USD để xây dựng một tuyến đường ống dài 3.700 km từ Turkmenistan và một tuyến đường ống khác ngắn hơn qua Pakistan. Do sự gần gũi về địa lý cũng như mức độ tin cậy, nguồn năng lượng của Trung Á ngày càng quan trọng đối với Bắc Kinh. Trung Quốc hiện đã vượt qua Nga để trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Trung Á trong năm 2010, với tổng giá trị các thỏa thuận đạt 46 tỷ USD năm 2012 so với mức 27 tỷ USD của Nga.
Lực hấp dẫn về kinh tế từ Trung Quốc sẽ rất khó để Nga tiếp tục cưỡng lại và cuộc khủng hoảng ở Ukraine dường như đã tạo ra chất xúc tác cho sự tăng cường quan hệ giữa Moskva và Bắc Kinh. Đã có vài lời cảnh báo ở phương Tây về hậu quả của sự đối đầu ngoại giao giữa Nga và phương Tây nhưng chúng hầu như không được để ý đến trong bối cảnh tất cả các nước đều tập trung chú ý đến việc khu vực Crimea sáp nhập vào Liên bang Nga. Các nhà phân tích cho rằng việc phương Tây gây sức ép có thể đẩy Nga tới mối quan hệ mạnh mẽ hơn với Trung Quốc, bao gồm cả các hợp đồng vũ khí công nghệ cao và thậm chí sự ủng hộ ngoại giao đối với các tuyên bố lãnh thổ của Bắc Kinh.
Khi Mỹ thúc đẩy châu Âu đa dạng hóa các nguồn nhập khẩu năng lượng nhằm giảm dần sự phụ thuộc vào Nga, dường như chiến lược xuất khẩu năng lượng "Hướng Đông" của Nga ngày càng trở thành vấn đề bắt buộc chứ không đơn thuần là một sự lựa chọn. Theo nhiều cách, thỏa thuận khí đốt tự nhiên Nga-Trung có thể thể hiện bản chất thật sự của cái gọi là đối tác chiến lược toàn diện song phương giữa hai nước, song về bản chất có thể thấy mối quan hệ không cân bằng đang ngày càng ngả theo chiều hướng có lợi cho Trung Quốc.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bi kịch vì không được đăng kí kết hôn
- ·CEO Đào Nguyên
- ·Những mẹo dùng điều hòa ô tô tiết kiệm, hiệu quả trong mùa hè
- ·PayPal cho phép người dùng Mỹ mua hàng bằng tiền điện tử
- ·Phải có bầu 3 tháng rồi mới nghĩ chuyện cưới xin
- ·Thêm một triển lãm ô tô tại Đông Nam Á bị hoãn vì Covid
- ·5 lý do nên mua VinFast Fadil trong tháng 10
- ·Khoảnh khắc xe tải đấu đầu container ở ngã tư, bên nào đúng, bên nào sai?
- ·Xót lòng con gái chiến sĩ Trường Sa mắc bệnh hiểm nghèo
- ·Xe đạp điện vượt đèn đỏ, bị ô tô hất tung lên nó
- ·Sau khi sinh, em không còn đáp ứng được chồng!
- ·Những ngôi sao nổi tiếng có khả năng đua xe điêu luyện
- ·Trừ Honda SH 2019, xe máy giảm giá sập sàn, khách vẫn thờ ơ
- ·Doanh số iPhone 13 tăng tốc nhờ… iPhone 12
- ·Nỗi lo thất nghiệp
- ·Microsoft
- ·Các nước gần Việt Nam phân loại biển số xe kinh doanh theo màu
- ·Honda Odyssey 2021 ra mắt tại Nhật giá từ 33.800 USD
- ·Bé bệnh tim thoi thóp chờ cứu giúp
- ·Có nên cho tự học môn lý thuyết cấp GPLX?