【cúp đức tối nay】Điều chỉnh cách đăng ký xuất khẩu vào Trung Quốc đối với một số mặt hàng thực vật
Trên 800 doanh nghiệp đủ điều kiện xuất khẩu thủy sản vào Trung Quốc | |
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sai cách,ĐiềuchỉnhcáchđăngkýxuấtkhẩuvàoTrungQuốcđốivớimộtsốmặthàngthựcvậcúp đức tối nay nông sản khó đường xuất khẩu | |
Trung Quốc nới lỏng xét nghiệm Covid-19 trên mặt hàng đông lạnh xuất khẩu của Việt Nam | |
123 mã số vùng trồng đăng ký xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc |
Điều chỉnh cách đăng ký
Ngày 15/3, Cục Bảo vệ thực vật đã có văn bản về việc điều chỉnh một số nội dung công văn số 953/BVTV-ATTPMT. Theo đó, căn cứ Công hàm của Vụ Kiểm dịch động, thực vật (Tổng cục Hải quan Trung Quốc), Công thư số 008/2023 của Phòng Kinh tế Thương mại (Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam) và Công điện số TCOCD 317 của Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc, Cục Bảo vệ thực vật thông báo điều chỉnh một số nội dung của Công văn số 953/BVTV-ATTPMT hướng dẫn doanh nghiệp sản xuất thực phẩm có nguồn gốc thực vật đăng ký xuất khẩu vào Trung Quốc theo Lệnh số 248 quy định quản lý đăng ký và doanh nghiệp nước ngoài sản xuất thực phẩm nhập khẩu vào Trung Quốc (gọi tắt là Lệnh 248).
Cụ thể, các mặt hàng thực phẩm có nguồn gốc thực vật quy định tại mục 1.1 của công văn số 953/BVTV-ATTPMT tiếp tục đăng ký xuất khẩu sang Trung Quốc trên Hệ thống đăng ký trực tuyến https://cifer.singlewindow.cn của Tổng cục Hải quan Trung Quốc (gọi tắt là CIFER). Tuy nhiên, các mặt hàng rau tươi, gia vị có nguồn gốc thực vật (không nghiền, không xay), đậu khô, ngũ cốc thực phẩm (trừ gạo), hạt có dầu, hạt cà phê chưa qua chế biến, ca cao chưa qua chế biến sẽ không thực hiện trên CIFER.
Các mặt hàng trên sẽ đăng ký theo cách nộp hồ sơ gồm các giấy tờ theo yêu cầu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc về Cục Bảo vệ thực vật (Phòng An toàn thực phẩm và Môi trường) qua email: [email protected]. Kết quả đăng ký về mã số xuất khẩu sẽ được công bố trên trang thông tin điện tử Vụ Kiểm dịch động, thực vật (Tổng cục Hải quan Trung Quốc) là http://dzs.customs.gov.cn.
Các doanh nghiệp đã có mã số xuất khẩu (theo hình thức đăng ký nhanh trước 31/12/2021) có trách nhiệm cung cấp và cập nhật thông tin hồ sơ theo yêu cầu tại mục 5 của Công hàm 353 năm 2021 của Tổng cục Hải quan Trung Quốc trước ngày 1/7/2023.
Chất lượng là yếu tố quyết định cho nông sản xuất khẩu bền vững vào các thị trường. Ảnh: N.H |
Vẫn còn tình trạng mạo danh mã số
Cục Bảo vệ thực vật cũng khuyến cáo các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ các quy định của Lệnh 248, các hướng dẫn tại các công văn trên để thực hiện bổ sung thông tin, đảm bảo duy trì mã số xuất khẩu đã được cấp, tránh trường hợp không bổ sung thông tin Tổng cục Hải quan Trung Quốc sẽ hủy mã và tạm thời dừng xuất khẩu đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp có nhu cầu xuất khẩu sang Trung Quốc cần tham vấn kỹ các quy định của Trung Quốc, đọc kỹ và cập nhật các hướng dẫn của cơ quan chuyên ngành tại các công văn trên để thực hiện.
Cập nhật kết quả thực hiện Lệnh 248, Lệnh 249, ông Huỳnh Tấn Đạt, Phó cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật cho biết, đến nay Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã cấp 435 mã số đăng ký cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu các nhóm hàng hóa, gồm: ngũ cốc làm thực phẩm; rau tươi, rau tách nước; gia vị có nguồn gốc tự nhiên; quả hạch và các loại hạt; trái cây sấy khô; trái cây đông lạnh...
Ngoài ra, Trung Quốc đã ký nghị định thư nhập khẩu chuối, măng cụt, thạch đen, cám gạo, cám, khoai lang, sầu riêng. Cục Bảo vệ thực vật và Tổng cục Hải quan Trung Quốc đang đàm phán để ký nghị định thư xuất khẩu các loại quả tươi truyền thống, như: dưa hấu, thanh long, xoài, mít, nhãn, vải và chôm chôm; hướng dẫn tạm thời đối với ớt, chanh leo; đang đàm phán kỹ thuật để XK khoai lang (đã ký Nghị định thư), một số cây có múi và dừa. Đồng thời, đã nộp hồ sơ đối với na và thảo quả.
Theo Phó cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, những thay đổi của thị trường Trung Quốc hiện nay là việc kiểm soát chặt chẽ hàng hóa qua biên giới, đặc biệt là hình thức biên mậu (tiểu ngạch); yêu cầu phải đàm phán mở cửa thị trường đối với từng loại sản phẩm; quản lý sản phẩm nhập khẩu theo hình thức ký kết Nghị định thư; yêu cầu khai báo mã vùng trồng và cơ sở đóng gói…
Đáng chú ý, hiện vẫn còn tình trạng mạo danh mã số, sử dụng không đúng mã số để xuất khẩu làm ảnh hưởng đến uy tín của hàng Việt Nam. “Để giải quyết vấn đề này, trong thời gian vừa qua Cục Bảo vệ thực vật đã xây dựng cơ sở dữ liệu và công bố mã số vùng trồng. Đồng thời phối hợp với các chi cục kiểm dịch thực vật tại các cửa khẩu để kiểm soát chặt chẽ. Tuy nhiên, để công tác quản lý đạt hiệu quả hơn nữa, cần có sự đồng hành của các địa phương, ý thức trách nhiệm của các doanh nghiệp cũng như hiệp hội ngành hàng trong vấn đề quản lý mã số đã được cấp”, ông Đạt kiến nghị.
Những năm gần đây, Trung Quốc liên tục điều chỉnh các chính sách, quy định theo hướng đặt yêu cầu cao hơn đối với thực phẩm, nông sản nhập khẩu vào Trung Quốc. Cụ thể, sau Lệnh 248 và Lệnh 249, trong năm 2022, Trung Quốc đã đưa vào áp dụng, thực thi Lệnh 259, yêu cầu các đơn vị, tổ chức nước ngoài đang tham gia giám sát, cấp chứng nhận các tiêu chuẩn cho nông sản, hàng hóa của nước xuất khẩu phải có đăng ký với Tổng cục Hải quan Trung Quốc, để kết quả giám sát, chứng nhận này được sử dụng khi làm thủ tục thông quan. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Sắp thí điểm triển khai thanh tra chuyên ngành ATTP tại 9 tỉnh, thành
- ·Ðề nghị sửa chữa hệ thống đèn giao thông, lát gạch vỉa hè
- ·Các tuyến cao tốc 'thất thu' do Covid
- ·Ngành du lịch Hà Nội khởi động, thu hút khách trở lại
- ·Thành lập Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp
- ·Sẽ cụ thể hóa tiêu chuẩn từng nhóm đối tượng đại biểu Quốc hội
- ·Phản bác luận điệu xuyên tạc công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
- ·Ghé thăm ngôi biệt thự được tạo thành bởi 3 khối bê tông đúc
- ·Quảng Ninh: Mâu thuẫn cá nhân xuống tay đâm chết đồng nghiệp rồi ra đầu thú
- ·Sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XII
- ·Công an tiết lộ thông tin bất ngờ về vụ người đàn ông nghi bắt cóc trẻ em
- ·Giá nhà vượt quá khả năng chi trả của đa số người dân
- ·Đến 2025, cắt giảm và đơn giản hóa 20% số quy định về hoạt động kinh doanh
- ·Ðề nghị rút ngắn thời gian trả kết quả cấp thẻ căn cước công dân
- ·Nếu chuyển đổi số thành công, GDP Việt Nam sẽ tăng thêm 162 tỷ USD
- ·Lật tẩy chiêu trò “thương vay, khóc mướn”
- ·Triển vọng lớn từ đầu tư shophouse tại vùng đất của các khu công nghiệp đang trỗi dậy
- ·Armenia và Azerbaijan tiến hành đàm phán phân định biên giới
- ·Khuyến khích doanh nghiệp Pháp đến Việt Nam hợp tác đầu tư, tận dụng lợi thế EVFTA
- ·Tăng cường khối đại đoàn kết, quyết tâm bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng