【kqbd giải vô địch quốc gia mexico】Chính thức có quy định về quy tắc xuất xứ hàng hoá trong RCEP
Kế hoạch thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP | |
Hiệp định RCEP có hiệu lực,ínhthứccóquyđịnhvềquytắcxuấtxứhànghoákqbd giải vô địch quốc gia mexico thiết lập thị trường xuất khẩu ổn định cho Việt Nam |
Ảnh minh hoạ. Nguồn: Internet |
Theo đó, Thông tư số 05/2022/TT-BCT quy định các nội dung về quy tắc xuất xứ hàng hóa bao gồm: các trường hợp xác định hàng hóa được coi là có xuất xứ, cộng gộp, công đoạn gia công chế biến đơn giản, vận chuyển trực tiếp, cơ chế kiểm tra và chứng nhận xuất xứ hàng hóa,…
Nội dung của các điều khoản này trong quy tắc xuất xứ hàng hóa của Hiệp định RCEP nhìn chung không có sự khác biệt so với Hiệp định Thương mại hàng hoá ASEAN (ATIGA) và một số Hiệp định ASEAN+1 mà Việt Nam là thành viên.
Hàng hóa có xuất xứ của Việt Nam xuất khẩu sang các nước thành viên được xem xét cho hưởng ưu đãi thuế quan trong khuôn khổ Hiệp định RCEP khi có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) được cấp theo quy định tại Thông tư này.
Hàng hóa có xuất xứ của các nước thành viên nhập khẩu vào Việt Nam được xem xét cho hưởng ưu đãi thuế quan trong khuôn khổ Hiệp định RCEP khi nộp C/O hoặc chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa do nhà xuất khẩu đủ điều kiện phát hành.
Cũng tại Thông tư số 05/2022/TT-BCT, Bộ Công Thương đã nội luật hóa điều khoản khác biệt thuế do một số nước trong khối RCEP như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam áp dụng mức thuế suất nhập khẩu khác nhau cho cùng một mặt hàng đối với các nước đối tác.
Thông tư số 05/2022/TT-BCT có hiệu lực kể từ ngày 4/4/2022.
Hiệp định RCEP là Hiệp định thương mại tự do (FTA) được 10 nước thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và 5 nước đối tác của ASEAN là Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Australia và New Zealand ký kết vào ngày 15/11/2020 bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 trong năm Việt Nam làm Chủ tịch ASEAN. Hiệp định RCEP có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2022. |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·2 tháng đầu năm, Việt Nam xuất siêu 1,64 tỷ USD
- ·Ngân hàng lại thanh lý ô tô chỉ từ 100 triệu/chiếc
- ·Sắp diễn ra Lễ hội du lịch và văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2021
- ·Điểm khác nhau giữa Apple iAd, Google và Facebook Ads
- ·Tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, minh bạch cho doanh nghiệp
- ·Nghị định 18 quy định sản phẩm gia công nhập khẩu tại chỗ như thế nào?
- ·Cần chuyển hoạt động xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc theo hình thức chính ngạch
- ·Chủ tịch tỉnh ban bố tình trạng thiên tai khẩn cấp khi nào?
- ·TS Nghiêm Vũ Khải: 'Thúc đẩy chính sách phát triển trụ cột trong khoa học'
- ·Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- ·Ông Hồ Quang Cua muốn nhượng lại quyền sở hữu giống lúa ST24, ST25, Bộ NN&PTNT nói gì?
- ·Bàn giao nội thất hoàn thiện – lợi thế chiến lược của căn hộ The Hill Nam Phú Quốc
- ·Đối với lô hàng không quá 6.000 EUR, doanh nghiệp được tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa
- ·Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
- ·Vì sao Philippines cho tiêu hủy hàng loạt siêu xe hạng sang?
- ·Thương mại điện tử đưa hàng hóa Việt Nam kết nối với thị trường thế giới
- ·Sun World và Klook công bố quan hệ đối tác chiến lược nhằm thúc đẩy du lịch trong nước năm 2021
- ·Trưởng Công an TP Thủ Đức làm Phó Giám đốc Công an TP.HCM
- ·Tạo sản phẩm an toàn, gia tăng trách nhiệm xã hội nhờ công cụ bố trí mặt bằng