【bảng xếp hạng giải ukraine】Nhật Bản ứng dụng AI chống tin giả
Các chiến dịch tin giả nằm trong cái gọi là “chiến tranh nhận thức”,ậtBảnứngdụngAIchốngtingiảbảng xếp hạng giải ukraine liên quan đến thao túng dư luận và gieo rắc bất đồng chính kiến qua mạng xã hội và các kênh khác. Với phạm vi tiếp cận tiềm năng, nó đang được xem là lĩnh vực xung đột thứ sáu, sau trên bộ, trên không, trên biển, không gian và không gian mạng.
Hiện tại, Nhật Bản chưa được trang bị đầy đủ để chống lại các chiến dịch như vậy. Họ không có cơ quan chuyên trách giám sát tin giả từ nước ngoài hay luật pháp trừng trị các hoạt động can thiệp bầu cử.
Tuy nhiên, trong năm tài khóa 2023, Bộ Ngoại giao nước này sẽ triển khai hệ thống AI để thu thập và phân tích thông tin giả mạo trên mạng xã hội và các nền tảng khác, giúp cơ quan theo dõi các thế lực quốc tế đang tìm cách gây ảnh hưởng đến dư luận như thế nào trong trung và dài hạn.
Hệ thống không chỉ bao trùm các thông tin hướng tới công dân Nhật Bản mà còn gây tổn hại đến nhận thức của người nước ngoài về Nhật Bản. Các chuyên gia khu vực tư nhân sẽ được mời đến để bắt đầu xác định tin giả định kỳ trên mạng xã hội. Chính phủ muốn “tóm” được các chiến dịch tin giả sớm và phản công bằng sự thật.
Lực lượng Phòng vệ mặt đất và Phòng vệ hải quân cũng sẽ thành lập một đơn vị thông tin riêng trong các năm tới, sở hữu năng lực truyền thông và không gian mạng.
Chiến tranh nhận thức nổi lên như một vấn đề gây lo ngại trên toàn cầu. Gần đây nhất, tin giả về việc Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy chạy trốn khỏi Kyiv đã lan truyền trên mạng ngay sau khi Nga tấn công Ukraine đầu năm 2022.
Một số quốc gia đã có cơ chế để chống lại chiến tranh nhận thức. Tại Mỹ, Cơ quan An ninh hạ tầng và an ninh mạng được giao nhiệm vụ theo dõi và cảnh báo công chúng về tin giả. Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh hành pháp năm 2018 để trừng phạt các thế lực nước ngoài can thiệp đến bầu cử Mỹ, bao gồm đóng băng tài sản tại Mỹ của họ.
Anh giám sát mạng xã hội 24/7. Dù chưa có hình phạt chính thức dành cho can thiệp bầu cử, một ủy ban quốc hội đặc biệt đã công bố báo cáo năm 2019 để thúc giục chính phủ xem xét các cuộc bầu cử trước đây. Tại châu Á, tháng 10/2021, Singapore thông qua luật cho phép nhà chức trách hạn chế nội dung trên mạng để ngăn chặn can thiệp của nước ngoài.
Theo GS Motohiro Tsuchiya tại Đại học Keio, chính phủ Nhật Bản cần làm việc với Facebook và các nền tảng khác để tạo ra một khuôn khổ xóa bỏ thông tin sai sự thật.
(Theo Nikkei)
Sắp công bố Cẩm nang phòng chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng
Dự kiến được Bộ TT&TT công bố ngày 27/12, Cẩm nang phòng, chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng sẽ giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân có kiến thức để ứng phó và xử lý sai phạm.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Kiến Vàng HCM chia sẻ về xu hướng thị trường chuyển văn phòng trọn gói hiện nay
- ·Hình ảnh Thủ tướng thăm, chúc Tết Bộ Tư lệnh Quân chủng Hải quân
- ·Lebanon đối mặt với hàng loạt khó khăn
- ·Bổ nhiệm Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra – Công an TP Hà Nội
- ·Tập đoàn An Nông: Khai giảng năm học mới và tổ chức trung thu cho thiếu nhi
- ·Việt Nam muốn Nhật Bản là nhà đầu tư tốt nhất
- ·Trung Quốc lo già trước khi giàu
- ·Hải Phòng điều tra, xử lí hai trường hợp vi phạm về phòng chống dịch Covid
- ·Đề nghị xét công nhận huyện Cần Giuộc đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023
- ·Tuổi trẻ Việt Nam nuôi dưỡng hoài bão, khát vọng vươn lên
- ·Bảo hiểm Agribank Hồ Chí Minh: Chi trả quyền lợi bảo hiểm hơn 559 triệu đồng
- ·Tân Phó bí thư Thành ủy TP.HCM nói gì khi thay Tất Thành Cang?
- ·Tổng thống Yoon Suk Yeol bị cấm đi lại ?
- ·Lãnh đạo Đảng, Nhà nước viếng nguyên Chủ tịch Hội đồng Lý luận TƯ Nguyễn Đức Bình
- ·Đảm bảo thuốc trong dịp Tết dương lịch và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
- ·Thủ tướng Chính phủ tiếp đoàn giáo sư Trường Harvard Kennedy (Hoa Kỳ)
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dâng hương tưởng nhớ Bác Hồ
- ·Cơn sốt thượng đỉnh Mỹ Triều: Những cái nhất và lần đầu tiên
- ·Giá vàng hôm nay (23/8): Thế giới tăng nhẹ, trong nước trái chiều
- ·Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tiến hành phiên họp 42