会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định nice】Giai đoạn 2021!

【nhận định nice】Giai đoạn 2021

时间:2024-12-23 20:12:28 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:833次

hoi

Toàn cảnh hội thảo.

Với kết quả tăng trưởng này,đoạnhận định nice đến năm 2025, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt khoảng 4.688 USD, đưa Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao.

Nhiều kết quả tích cực

Ngày 21/11, NCIF tổ chức Hội thảo “Triển vọng kinh tế Việt Nam 2021 – 2025: Cơ hội và thách thức từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới”. Trình bày kết quả nghiên cứu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020, ông Đặng Đức Anh – Phó Giám đốc NCIF cho biết, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 đã đi được gần hết chặng đường, dù còn khó khăn nhưng kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả ấn tượng.

Cụ thể, tăng trưởng GDP phục hồi rõ nét sau giai đoạn 2011 - 2015, duy trì được tốc độ cao, đặc biệt là trong các năm 2017 - 2019 (với tốc độ tăng GDP đạt 6,81 năm 2017, 7,08% năm 2018 và dự kiến khoảng 7,1% năm 2019). Đây là kết quả đáng khích lệ trong bối cảnh kinh tế thế giới, thương mại toàn cầu tăng trưởng chậm lại. Tính chung giai đoạn 2016 - 2020, tăng trưởng GDP dự kiến khoảng 6,84%/năm (đạt mục tiêu 6,5 - 7% của Kế hoạch 2016 - 2020 đã đề ra).

Nhìn từ phía cung, ông Đặng Đức Anh cho biết, khu vực công nghiệp, xây dựng (CNXD) và dịch vụ là hai khu vực dẫn dắt tăng trưởng chung, bù đắp cho sự giảm sút của khu vực nông lâm nghiệp, thủy sản (do đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là vào năm 2016 và 2019). Theo đó, đóng góp của khu vực CNXD vào tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 đã tăng lên hơn 44% (so với mức tương ứng 39,9% giai đoạn 2011 - 2015). Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo mặc dù có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại do sức cầu bên ngoài giảm sút, nhưng vẫn có mức tăng khá, trung bình 12,8%/năm trong giai đoạn 2016 - 2019, đóng góp 32% vào tăng trưởng GDP toàn nền kinh tế.

Từ phía cầu, tăng trưởng kinh tế cao nhờ tiêu dùng tăng cao hơn và thặng dư thương mại lớn hơn giai đoạn trước. Cùng với đó, xuất khẩu (XK) duy trì tốc độ tăng trưởng khá, đặc biệt là ở một số thị trường đối tác của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và thị trường Mỹ. Mặt khác, đầu tư từ khu vực tư nhân trong nước tăng nhanh, cơ cấu đầu tư dịch chuyển theo hướng tích cực. Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng cao và có sự dịch chuyển mạnh mẽ cả về hình thức, đối tác và lĩnh vực đầu tư…

Đặc biệt, theo ông Đặng Đức Anh, tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 không chỉ được hỗ trợ bởi sự gia tăng về quy mô của các yếu tố sản xuất, mà còn được thúc đẩy bởi sự cải thiện của năng suất và hiệu quả. Cụ thể, năng suất lao động giai đoạn này tăng trung bình 5,8%/năm (so với mức tăng tương ứng 4,3%/năm của giai đoạn 2011 - 2015)…

Bên cạnh những “điểm sáng”, ông Đặng Đức Anh cũng cho rằng, nhìn chung mô hình tăng trưởng giai đoạn 2016 - 2020 vẫn chưa có sự thay đổi rõ nét. Thể hiện ở việc tăng trưởng vẫn chủ yếu phụ thuộc vào vốn (tỷ lệ vốn đầu tư/GDP vẫn ở mức cao, trung bình 33,5%), đóng góp của nhân tố vốn trong tăng trưởng vẫn chiếm tỷ lệ lớn (trên 55%). Bên cạnh đó, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch quá nhanh sang khu vực dịch vụ, trong khi nền tảng công nghiệp còn yếu. Các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao đóng góp còn thấp, chi phí dịch vụ logistic còn cao. Đặc biệt, XK vẫn phụ thuộc vào nhóm hàng do doanh nghiệp (DN) FDI dẫn dắt. Kim ngạch XK tăng nhưng hàm lượng nội địa trong XK không tăng tương ứng. Các DN trong nước đặc biệt là DN nhỏ và vừa chưa tham gia nhiều vào chuỗi giá trị toàn cầu. Năng lực đổi mới sáng tạo chưa được cải thiện nhiều và vẫn là điểm nghẽn trong phát triển kinh tế của Việt Nam khi cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới...

Cần tạo dựng nền tảng cho tăng trưởng cao

Ông Trần Toàn Thắng – Trưởng Ban Dự báo Kinh tế ngành và DN, NCIF cho biết, bước vào giai đoạn 2021 - 2025, kinh tế Việt Nam được dự báo có nhiều thuận lợi và khó khăn đan xen. Về mặt thuận lợi, sự phát triển của CMCN 4.0 và việc tham gia các FTA thế hệ mới như CPTPP và FTA Việt Nam – Liên minh châu Âu được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều cơ hội phát triển kinh tế cho Việt Nam, thông qua việc mở rộng XK, đầu tư và ứng dụng khoa học công nghệ. Bên cạnh đó, sự chuyển đổi nhanh hơn của mô hình tăng trưởng theo hướng năng suất, chất lượng và hiệu quả, với động lực chính là khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ giúp duy trì mức tăng trưởng cao và ổn định cho nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới...

Bên cạnh những thuận lợi, theo ông Thắng, kinh tế Việt Nam trong trung hạn cũng sẽ đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Chẳng hạn như, Việt Nam tiếp tục chịu tác động tiêu cực do kinh tế toàn cầu giảm tốc khi bảo hộ thương mại và xung đột thương mại gia tăng, kéo theo hoạt động XK và đầu tư đứng trước nhiều rủi ro. Trong nội tại nền kinh tế, các vấn đề mang tính cơ cấu như mô hình tăng trưởng chưa thoát khỏi quán tính tăng trưởng theo chiều rộng, hiệu quả sử dụng vốn, đặc biệt là hiệu quả đầu tư công chưa cao, khả năng cạnh tranh yếu, năng lực đổi mới sáng tạo thấp... tiếp tục là những cản trở cho việc duy trì tốc độ tăng trưởng bền vững trong thời gian tới.

Trên cơ sở đánh giá nền tảng kinh tế Việt Nam sau giai đoạn 2016 – 2020, xem xét các yếu tố trong và ngoài nước có nhiều khả năng tác động đến nền kinh tế Việt Nam giai đoạn tới, NCIF dự báo, giai đoạn 2021 – 2025, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam sẽ đạt khoảng 7%/năm, kinh tế vĩ mô về cơ bản ổn định, lạm phát ở mức 3,5 - 4,5%/năm. Năng suất lao động cải thiện hơn với tốc độ tăng khoảng 6,3%/năm. Với kết quả tăng trưởng này, đến năm 2025, GDP bình quân đầu người của Việt Nam sẽ đạt khoảng 4.688 USD, đưa Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao.

“Giai đoạn 2021 – 2025 vừa giữ vai trò là giai đoạn kế hoạch mới, vừa là giai đoạn mở đầu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thứ 3 (2021 – 2030). Tăng trưởng và phát triển kinh tế của giai đoạn này có ý nghĩa quan trọng, tạo nền tảng cho phát triển kinh tế của cả giai đoạn 2021 – 2030 trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực chuyển đổi mô hình tăng trưởng và thoát bẫy thu nhập trung bình. Vì vậy, để đẩy nhanh quá trình vượt bẫy thu nhập trung bình và bắt kịp một số nền kinh tế châu Á, Việt Nam cần nỗ lực tạo dựng nền tảng cho tăng trưởng cao ngay từ những năm đầu của thời kỳ chiến lược mới – giai đoạn 2021 – 2025” – ông Thắng nhấn mạnh.

Theo ông Trần Toàn Thắng – Trưởng Ban Dự báo Kinh tế ngành và DN, kinh tế Việt Nam trong trung hạn cũng sẽ đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Chẳng hạn như, Việt Nam tiếp tục chịu tác động tiêu cực do kinh tế toàn cầu giảm tốc khi bảo hộ thương mại và xung đột thương mại gia tăng, kéo theo hoạt động XK và đầu tư đứng trước nhiều rủi ro. Trong nội tại nền kinh tế, các vấn đề mang tính cơ cấu như mô hình tăng trưởng chưa thoát khỏi quán tính tăng trưởng theo chiều rộng, hiệu quả sử dụng vốn, đặc biệt là hiệu quả đầu tư công chưa cao, khả năng cạnh tranh yếu, năng lực đổi mới sáng tạo thấp...

Diệu Thiện

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Doanh nghiệp số
  • Cuban leaders appreciate Việt Nam's support, call for more investment
  • NA Chairman meets Vietnamese community in China
  • NA Vice Chairman holds talks with Hungarian counterpart
  • Đại biểu Quốc hội lo ngại trước tình trạng giá xăng dầu tăng cao
  • Fronts of Cambodia, Laos, Việt Nam reinforce cooperation
  • Ambassador stresses significance of NA leader’s visit to China
  • Fronts of Cambodia, Laos, Việt Nam reinforce cooperation
推荐内容
  • NMLD Dung Quất tiếp tục tăng công suất, góp phần ổn định thị trường xăng dầu trong nước
  • Việt Nam elected to UN Women’s Executive Board for 2025
  • Việt Nam welcomes Belgian investment in key transport project: Minister
  • Việt Nam values traditional friendship, cooperation with Benin: FM
  • Phát triển Hydrogen xanh
  • NA Vice Chairman holds talks with Hungarian counterpart