【kết quả bóng đá cúp c1 châu á】Tiêu dùng tư nhân sẽ thúc đẩy kinh tế Đức tăng trưởng cao trở lại
Ảnh minh họa. |
Năm ngoái nền kinh tế Đức suy thoái và năm nay dự kiến chỉ tăng nhẹ 0,2%, hiện đang đứng cuối danh sách các quốc gia công nghiệp lớn nhất thế giới.
Tuy nhiên, do tỷ lệ lạm phát có thể sẽ thấp hơn đáng kể nên IMF kỳ vọng nền kinh tế Đức sẽ phục hồi dần dần trong năm nay, nhờ tiêu dùng tư nhân do mức lương thực tế tăng trở lại.
Lạm phát của Đức ở mức 2,2% vào tháng 4/2024, bằng con số của tháng 3 và giảm so với mức 2,5% của tháng 2. Đây có thể là dấu hiệu đáng khích lệ đối với nền kinh tế lớn nhất châu Âu khi lạm phát đang dần quay trở lại mục tiêu 2% của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).
Ruth Brand, chủ tịch Văn phòng Thống kê Liên bang, cho biết trong một tuyên bố: “Tỷ lệ lạm phát đã ở dưới mức 3% kể từ đầu năm. Đặc biệt, giá năng lượng và thực phẩm đã có tác động làm giảm tỷ lệ lạm phát kể từ tháng 1/2024.
“Tuy nhiên, lạm phát cơ bản - được đo bằng sự thay đổi trong chỉ số giá tiêu dùng không bao gồm lương thực và năng lượng - đã cao hơn lạm phát chung kể từ đầu năm”, ông nhấn mạnh.
Tổ chức tài chính quốc tế có trụ sở tại Washington khuyến nghị, chính phủ liên bang tăng cường đầu tư, đặc biệt là vào bảo vệ khí hậu và số hóa. Bộ máy quan liêu cũng cần được giảm bớt.
Ngoài ra, cần có thêm nhiều địa điểm chăm sóc trẻ em để phụ nữ có thể hòa nhập tốt hơn, đặc biệt là vào thị trường lao động do thiếu lao động lành nghề.
IMF ca ngợi chính phủ liên minh ba đảng đã có phản ứng hợp lý để đối phó với việc thiếu khí đốt từ Nga như hỗ trợ người tiêu dùng và phát triển các nguồn năng lượng mới. Điều này đã giúp giảm thêm giá năng lượng và kiểm soát lạm phát.
IMF coi rủi ro lớn nhất là những xung đột chính trị thậm chí còn nghiêm trọng hơn trên thế giới, như xung đột Nga và Ukraine hay xung đột mới ở Trung Đông.
IMF một lần nữa lên tiếng ủng hộ một cuộc cải cách vừa phải về chính sách phanh nợ, vốn chỉ cho phép chính phủ liên bang vay nợ mới lên tới 0,35% GDP, để có thể thúc đẩy được các dự án đầu tư đang tồn đọng. Giới hạn nợ có thể được nới lỏng khoảng 1 điểm phần trăm và tỷ lệ nợ vẫn có thể tiếp tục giảm.
Tổ chức này nhấn mạnh rằng chính phủ cũng nên xem xét loại bỏ các khoản trợ cấp hoặc lợi ích thuế gây tổn hại đến khí hậu.
Tuy nhiên, việc cải cách phanh nợ được coi là khó xảy ra vì nó cần phải được sự đồng thuận của ít nhất 2/3 số phiếu trong Quốc hội./.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- ·TP.HCM hướng dẫn cách ly F0 mới phát hiện tại nhà
- ·Lộ diện 21 “ông lớn” sẽ được chuyển giao về “siêu ủy ban”
- ·Bộ Y tế lên tiếng việc xin tiêm vắc xin Covid
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- ·Thêm 12 cán bộ công an ở Bà Rịa
- ·Nhiều tỉnh xin thử nghiệm vắc xin Covid
- ·Xuất khẩu gạo dần “sang trang”
- ·Lý do dừng đấu giá giữa chừng biển số ô tô 65A
- ·Cổ phần hoá tiếp lửa thị trường vốn
- ·Nhận định, soi kèo U19 Bình Phước vs U19 Khánh Hòa, 14h30 ngày 7/1: Tiếp tục chiến thắng
- ·Một bác sĩ và hai điều dưỡng TP.HCM sẽ chăm sóc 100 bệnh nhân Covid
- ·Thêm 3 bệnh nhân Covid
- ·3 người Quảng Bình dương tính Covid
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Nữ điều dưỡng F0 hỗ trợ bệnh nhân Covid
- ·Phân khúc condotel tiếp tục làm nóng thị trường bất động sản?
- ·Tăng cường nghiên cứu, dự báo các vấn đề mới hội nhập kinh tế quốc tế
- ·Thêm 79 bệnh được chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 1 năm/lần
- ·Tham tán và doanh nghiệp phải kết hợp để khai thác thị trường