【tot vs crystal】Sẽ định danh hệ thống truy cập internet để xử lý đối tượng vi phạm trên không gian mạng
Chiều 4/10,ẽđịnhdanhhệthốngtruycậpinternetđểxửlýđốitượngviphạmtrênkhônggianmạtot vs crystal tại họp báo thông báo tình hình kết quả công tác công an quý III năm 2024 của Bộ Công an tổ chức, Trung tá Triệu Mạnh Tùng (Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an) thông tin về một số vấn đề có liên quan đến tình trạng tội phạm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng và công tác phòng ngừa tình trạng lộ, mất dữ liệu.
Trung tá Triệu Mạnh Tùng, Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao. (Ảnh: Bộ Công an) |
Theo trung tá Tùng, việc mạo danh các cơ quan chức năng như Công an, Viện kiểm sát, Tòa án để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người dân đã được các đối tượng xấu sử dụng trong khoảng 10 năm trở lại đây, và loại hình tội phạm này có những sự chuyển biến, cập nhật phương thức rất nhanh.
Với chủ trương của Chính phủ thúc đẩy phổ biến ứng dụng VNeID phục vụ các tiện ích cho người dân, các đối tượng thường mạo danh cán bộ công an cấp phường, xã yêu cầu người dân cập nhật Định danh mức 2, qua đó lừa các nạn nhân cài các ứng dụng giả mạo, có chứa mã độc lên thiết bị, sau đó chiếm quyền điều khiển thiết bị và thực hiện các hành vi chiếm đoạt tài sản.
Bộ Công an cũng kiến nghị Chính phủ hoàn thiện các cơ sở pháp lý, không để tồn tại các sơ hở, thiếu sót để các đối tượng lợi dụng.
Phối hợp với ngân hàng nhà nước các đơn vị chức năng ngăn chặn, xử lý dòng tiền của các đối tượng lừa đảo; phối hợp Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai việc xác thực, định danh đối với các tài khoản, thuê bao trên các lĩnh vực thông tin, viễn thông… tiến tới định danh toàn bộ hệ thống truy cập internet, góp phần xác minh, làm rõ các đối tượng vi phạm.
Tăng cường phối hợp với các nhà cung cấp dịch vụ ở nước ngoài như Meta, Google, Amazon, Apple… để triển khai các biện pháp sàng lọc, xác thực thông tin, xóa bỏ các trang web, các ứng dụng giả mạo.
Ngoài ra, Bộ Công an tiếp tục thường xuyên phối hợp với các cơ quan, tổ chức tiến hành rà soát, đánh giá về đảm bảo an ninh mạng, an toàn thông tin trong việc vận hành các hệ thống thông tin; thường xuyên tổ chức nắm tình hình, xác minh các nhóm đối tượng hoạt động mua bán thông tin, dữ liệu cá nhân trên các nền tảng kín như Telegram, Viber, Zalo,… và xử lý khi đủ căn cứ theo quy định.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Đại hội Thể thao toàn quốc lần thứ IX: Hậu Giang thành công ngoài mong đợi
- ·Nóng buôn lậu thuốc lá tại biên giới Tây Nam
- ·U23 Việt Nam không thất bại…
- ·Việt Nam is an important country to Australia: diplomat
- ·Bán xăng “chui”, doanh nghiệp ở Vĩnh Phúc bị xử phạt gần 60 triệu đồng
- ·Yêu cầu báo cáo kiểm định tháp anten cao từ 100m trở lên trước 15/4
- ·Bé gái chào đời ở khu cách ly dịch COVID
- ·Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- ·Tổng thống Nga yêu cầu Thượng viện chấp thuận sử dụng quân đội tại Ukraine
- ·Lưu giữ ảnh mãi mãi với Google PhotoScan
- ·Thanh tra phát hiện 2.600 tỷ đồng sai phạm
- ·Hậu Giang giành 3 huy chương giải Kurash quốc gia
- ·Đại hội Thể thao toàn quốc lần thứ IX: Hậu Giang thành công ngoài mong đợi
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·Đại hội thể thao cấp tỉnh: Dời thời gian thi đấu môn quần vợt
- ·Hà Nội thông báo phân luồng giao thông để đón đoàn khách quốc tế
- ·Có 25 vận động viên đạt đẳng cấp quốc gia
- ·Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
- ·Tạm giữ hơn 1 tấn xí muội không rõ nguồn gốc tại Kiên Giang