【kqc1 đêm qua】Vỉa hè là "cứu tinh" cho mọi nền kinh tế
Lời Tòa soạn: Sau khi đăng loạt bài về kinh doanh vỉa hè,ỉahèlàquotcứutinhquotchomọinềnkinhtếkqc1 đêm qua chúng tôi đã nhận được nhiều hồi âm của độc giả. Nhiều người cho biết, Chất lượng Việt Nam là một trong số ít cơ quan báo chí có cách nhìn nhân văn về bán hàng ở vỉa hè. Vì nhiều phóng viên hiện nay chỉ cần chụp một vài tấm ảnh là có thể làm một bài viết vô cảm, phê phán những người bán hàng ở vỉa hè.
Nhân dịp này, chúng tôi xin giới thiệu bài viết của tác giả có nick là DOVE (tiếng Anh là Bồ câu), để độc giả có cái nhìn rộng hơn về "kinh tế vỉa hè".
Không chỉ dân nghèo mà các công ty lớn cũng kinh doanh ở vỉa hè. Ảnh: HT |
Chính quy và không chính quy
Nền kinh tế của một quốc gia có thể được phân thành các hình thái kinh tế chính quy (FE: Formal Economies – hoạt động sản xuất kinh doanh có đăng ký doanh nghiệp) và kinh tế không chính quy (IE: Informal Economies, dịch sát tiếng Anh là kinh tế không chính quy – hoạt động sản xuất kinh doanh không đăng ký doanh nghiệp để kiếm sống của người dân).
Các nước phát triển là những nơi có điều kiện rất năng động để phát triển kết hợp, hoặc để chuyển đổi các hình thái FE – IE. Hai trong số những thí dụ nổi tiếng nhất, đó là các đế chế MICROSOFT và DELL đều được khởi nghiệp từ kinh tế dân sinh của 2 cậu sinh viên.
Sự đỏng đảnh của thị trường việc làm và quy luật khắc nghiệt của kinh tế thị trường: khoảng 50% các doanh nghiệp sẽ bị “dẹp tiệm” sau 3 năm đầu khởi nghiệp là những nguyên nhân khiến cho việc ra vỉa hè kiếm sống trở thành “chuyện thường ngày” ở các nước OECD.
Rất may cho những kẻ “cơ nhỡ” là vỉa hè, thậm chí là công viên của họ được tổ chức hợp lý để hỗ trợ kinh tế dân sinh. Tại các thành phố xinh xắn của Hà Lan vào ngày thứ bảy, mọi người dân đều được phép mang đồ ra vỉa hè và một số công viên bày bán mà không phải đóng thuế.
Các bạn Hà Lan đã giải thích cho tôi rằng đây là giải pháp hợp lý để tận dụng giá trị sử dụng của hàng hoá, bởi vì đồ vật mà người này không thích có thể rất đắc dụng với người khác. Nhưng có lẽ cái tầm và cái tâm của họ không chỉ dừng lại ở mức độ như vậy. Tôi đã được chủ nhân một cửa hiệu lớn bật mí rằng bán hàng ở vỉa hè (IE) vào ngày thứ bảy không chỉ là việc làm hợp pháp mà còn là biện pháp hữu hiệu để định sát giá bán hạ giá hàng hoá của cửa hiệu (FE).
Còn vào một buổi sáng thứ bảy đẹp trời tại Emmerlord, tôi đã được thưởng thức nem chấm tương ớt – cà chua (ketchup) trên hè chợ, do một số lao động mới nhập cư từ Đức sang bán. Bên cạnh chiếc xe bán tải cà tàng, đồng thời cũng vừa là bếp rán vừa là tiệm bán nem, có một nữ cảnh sát đang nghiêm chỉnh thi hành công vụ. Bà ta vui vẻ cho tôi biết, bà ấy cũng thích ăn nem chấm ketchup và theo bà thì mấy “thương gia này” là những công dân tốt. Họ cư trú bất hợp pháp trong ngôi nhà bỏ hoang ở bên rìa thành phố và chính quyền đang cố gắng thu xếp để họ được an cư hợp pháp, vấn đề chỉ là chủ của ngôi nhà không biết vì nguyên nhân gì mà biệt vô âm tín.
Tại các nước đang phát triển, kinh tế dân sinh là một vấn đề lớn, thậm chí nói không ngoa là cực lớn. Theo các chuyên gia thì không dưới 60% dân số phụ thuộc vào kinh tế dân sinh và trong vòng 20 năm tới, những khu ổ chuột tại các thành phố của các nước đang phát triển sẽ đóng góp cho thế giới khoảng 90% lượng dân số gia tăng.
Với mật độ dân số có lẽ lên đến 200.000 người/km2, người dân ở khu ổ chuột Dharavi của thành phố cảng Mumbai (đã từng được gọi là Bombay) phải kiếm sống đồng thời bằng vài thứ nghề một lúc, trong đó, những nghề mà chính quyền VN đang định cấm như vận chuyển bằng phương tiện tự chế, bán hàng rong, kinh doanh trên vỉa hè… đóng vai trò quan trọng. Trong khung cảnh vốn đã bát nháo đến mức không thể tưởng tượng nổi cho dù bạn là người Hà Nội, thì bất chợt bạn có thể bị trượt chân khi dẫm phải một đống phân bò và trước khi cắm đầu vào một chậu nước bẩn, bạn còn có thêm cơ may nhận thấy mấy chú bò với vị thế là những yếu nhân của Ấn Độ giáo đang ung dung khất thực trên hè phố.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nguồn cung thực phẩm về Hà Nội rất dồi dào
- ·Cần Thơ họp HĐND xem xét chính sách hỗ trợ cán bộ, công chức dôi dư
- ·Phương án sắp xếp cơ quan báo chí thuộc Chính phủ và bộ, ngành
- ·Nữ sinh 10 tuổi dũng cảm cứu 3 trẻ đuối nước
- ·Thực hư viên uống chống nắng, liệu có thần kỳ như quảng cáo
- ·Chủ mỏ và nữ ca sỹ vùng cao vinh dự được Bác Hồ khen
- ·Tháng 5 thăm nơi triệu bước chân trở về
- ·Đề nghị tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới mở chuỗi siêu thị tại Việt Nam
- ·Mẹo nhỏ hồi phục, giảm đau rát do bị cháy nắng
- ·Đề xuất "siêu đô thị" thuộc thành phố, tránh bị gọi nhầm lẫn
- ·Cảnh báo tình trạng lừa đảo trong khâu thanh toán xuất nhập khẩu với châu Phi
- ·Hơn một giờ truy đuổi tài xế "dính" cồn mức kịch khung
- ·Nhiều dự án trạm dừng nghỉ cao tốc chờ mặt bằng thi công
- ·Bộ Y tế lý giải thực trạng thiếu vaccine tiêm chủng mở rộng
- ·Kịp thời chặn đứng 119.000 khẩu trang y tế không có tem nhãn vận chuyển lên cửa khẩu
- ·Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk bị "tuýt còi" việc xử phạt sai một công ty
- ·Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Chile Gabriel Boric gặp gỡ báo chí
- ·Chủ vé số trúng 2 tỷ đồng bị từ chối trả thưởng nói sẽ theo đuổi đến cùng
- ·Tác giả Phạm Tuấn Sơn dùng khinh kí cầu rải tiền trong lễ ra mắt sách là ai
- ·Người trồng cây cảnh ở Hà Nội được hỗ trợ như thế nào sau bão Yagi?