【bảng xếp hạng c2 vòng 1/8】Việt Nam sẽ là một điểm đến hấp dẫn để đầu tư kinh doanh bất động sản
Nhận xét một cách tổng quan về thị trường bất động sản Việt Nam,ệtNamsẽlàmộtđiểmđếnhấpdẫnđểđầutưkinhdoanhbấtđộngsảbảng xếp hạng c2 vòng 1/8 ông Nguyễn Văn Sinh, Thứ trưởng Bộ Xây dựng nhận định, sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có bước phát triển rất đáng khích lệ, tốc độ tăng trưởng GDP khá cao và ổn định, trung bình trên 7%/năm trong nhiều năm qua.
Đối với thị trường bất động sản, tuy mới hình thành nhưng đã có bước phát triển tích cực, làm thay đổi bộ mặt đô thị, nâng cao mức sống của nhân dân. Riêng lĩnh vực nhà ở, trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến nay, mỗi năm Việt Nam phát triển mới trung bình khoảng hơn 70 triệu m2 sàn nhà ở, đến nay, cả nước ước tính có khoảng 2,1 tỷ m2 nhà ở, nâng diện tích nhà ở bình quân đầu người từ 9,7 m2/người năm 1999 lên 23,7 m2 vào tháng 6/2018.
Trải qua nhiều thăng trầm, kể từ khi có Luật Nhà ở 2005 và Luật Kinh doanh bất động sản 2006, diễn biến thị trường bất động sản Việt Nam cơ bản có thể chia thành 3 giai đoạn.
Giai đoạn từ 2006 – 2010, thị trường phát triển nóng, nguyên nhân chính là do giai đoạn này chuẩn cho vay lĩnh vực bất động sản hạ thấp, lượng tín dụng đổ vào thị trường nhà ở quá lớn dẫn đến thị trường bất động sản phát triển nóng, giá cả tăng cao, đặc biệt là giá nhà ở, thị trường giai đoạn này chủ yếu là đầu cơ, mua đi bán lại để kiếm lời.
Từ 2011 – 2013, thị trường bất động sản rơi vào tình trạng trầm lắng, đóng băng do giai đoạn 2009-2010 nguồn vốn tín dụng đổ vào thị trường quá lớn và có quá nhiều dự án nhà ở được cấp phép đầu tư, đồng thời giai đoạn 2011-2013 đầu tư kinh doanh bất động sản được coi là lĩnh vực phi sản xuất nên các ngân hàng siết chặt nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, ngay lập tức thị trường lại rơi vào tình trạng trầm lắng, “đóng băng”.
Từ 2014 đến nay, thị trường bất động sản phục hồi và phát triển sau thời gian trầm lắng kéo dài do ngay từ đầu năm 2013, Chính phủ đã xác định vấn đề cốt lõi để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản đang trầm lắng (2011-2013) là phải khắc phục được sự lệch pha cung – cầu, điều chỉnh cơ cấu hàng hóa hợp lý theo hướng phù hợp với nhu cầu thực và khả năng thanh toán của đại đa số người mua, trọng tâm là phải tập trung thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, hướng tới người nghèo, người thu nhập thấp.
Ông Nguyễn Văn Sinh, Thứ trưởng Bộ Xây dựng nhận định thị trường bất động sản Việt Nam thời gian qua có nhiều dấu hiệu khởi sắc. Ảnh: Hán Hiển
(责任编辑:La liga)
- ·Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
- ·Gỡ rào cản để nông sản Việt Nam nâng cao giá trị
- ·Chuyển mạng giữ số: Nhà mạng Vietnamobile vẫn xếp bét bảng
- ·Phát minh ra ba lô có thể sạc điện từ việc đi bộ
- ·Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
- ·Cơ hội tranh tài tại Mỹ cho StartUp toàn cầu
- ·Đừng lười thay bộ lọc không khí cho ô tô vì nó có thể khiến bạn nhiễm bệnh
- ·Giữa 'tâm bão' 7 dự án bị 'tuýt còi', cổ phiếu giảm kịch biên độ, ông chủ Novaland bay hơi ngàn tỷ
- ·Ngày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·Thứ trưởng Bùi Thế Duy: Xuất hiện ngày càng nhiều sản phẩm có hàm lượng AI cao
- ·Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- ·Bà chủ lớn giàu ‘khủng’ của dự án thành phố thông minh 4,2 tỷ USD ở Đông Anh là ai?
- ·Mức lương 'khủng' của các sếp VNPT, PVN, VICEM, Vinacomin
- ·Nợ phải trả HBC gấp 4 lần vốn chủ sở hữu
- ·Lãi suất huy động ngày 6/1: Lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng mạnh
- ·Một lãnh đạo Phân lân Ninh Bình từng vi phạm gì trong kết luận kiểm toán tại Vinachem?
- ·Thiếu gia Bùi Cao Nhật Quân chi gần 75 tỷ đồng vào tập đoàn chục nghìn tỷ của gia đình
- ·Không nên lạm dụng aspirin để phòng ngừa bệnh tim mạch
- ·Từ 28/6 Google Drive sẽ tự động sao lưu ổ cứng
- ·Khoa học và công nghệ đã thực sự trở thành động lực để phát triển kinh tế