【chicago fire – inter miami】Hỗ trợ tài chính cho khởi nghiệp: 3 điểm chính doanh nghiệp không nên bỏ qua
Theỗtrợtàichínhchokhởinghiệpđiểmchínhdoanhnghiệpkhôngnênbỏchicago fire – inter miamio thông tin từ Văn phòng đề án 844, ngày 5/9 vừa qua, Thông tư số 45/2019/TT-BTC quy định quản lý tài chính thực hiện Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo quốc gia đến năm 2025” (Đề án 844) do Bộ Tài chính ban hành chính thức có hiệu lực. Trong đó, kinh phí thuê chuyên gia, kinh phí hỗ trợ trực tiếp doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (startup), và cơ chế để triển khai Đề án tại địa phương là ba điểm đặc biệt cần lưu ý cho startup và các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo trong hệ sinh thái.
Hỗ trợ tài chính ban đầu cho startup từ kinh phí nhà nước
Là trung tâm của nền kinh tế, doanh nghiệp nói chung và startup nói riêng đang là mối quan tâm hàng đầu của quốc gia. Với đặc thù sáng tạo, đổi mới, song hành với tính rủi ro cao, từ kinh nghiệm quốc tế, các startup rất cần sự vào cuộc của nhà nước trong việc cung cấp vốn mồi và hỗ trợ các dịch vụ cần thiết để cải thiện chất lượng và gia tăng tốc độ phát triển, tiến tới gọi vốn từ nhà đầu tư.
Với quan điểm này, thông tư quản lý tài chính Đề án 844 đã quy định việc hỗ trợ startup thông qua: (1) hỗ trợ kinh phí sử dụng dịch vụ, tham gia các khóa huấn luyện ở nước ngoài, (2) hỗ trợ trả tiền công lao động trực tiếp; (3) hỗ trợ một phần kinh phí sản xuất thử nghiệm, làm sản phẩm mẫu, hoàn thiện công nghệ,...
Trong đó, các startup có thể nhận hỗ trợ bằng cách sử dụng dịch vụ, tham gia hoạt động của của các tổ chức hỗ trợ đang thực hiện nhiệm vụ của Đề án 844; tham gia các chương trình hỗ trợ KNST do địa phương triển khai; hoặc đề xuất và đăng ký thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ hàng năm theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Bên cạnh đó, Đề án 844 cũng làm rõ các loại hình dịch vụ startup được nhận hỗ trợ trong gói dịch vụ tối đa 80 triệu/doanh nghiệp quy định trong thông tư quản lý tài chính, bao gồm: Đào tạo, huấn luyện khởi nghiệp; marketing, quảng bá sản phẩm, dịch vụ; khai thác, thông tin công nghệ, sáng chế; thanh toán, tài chính; đánh giá, định giá kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ. Hiện tại, các gói dịch vụ này được Đề án 844 giao cho các tổ chức trung gian tham gia thực hiện đề án triển khai trực tiếp với startup.
Ảnh minh họa.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- ·Gỡ khó cho vùng nguyên liệu
- ·Hoàn thiện chính sách về thủ tục quá cảnh Hải quan ASEAN
- ·Chống chuyển lậu ngoại tệ bằng thủ đoạn nhập khống phần mềm
- ·Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Kết quả bóng đá Malaysia 3
- ·Bà Nguyễn Thị Cúc
- ·Tuyển Việt Nam: Đừng để sự góp mặt của Xuân Son là uổng phí
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Thu ngân sách tại Hải quan Thừa Thiên Huế giảm vì sao?
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Cục Thuế An Giang thu ngân sách đạt 36% dự toán
- ·Sử dụng thuế, phí để giải quyết vấn đề về môi trường
- ·NK hàng thành nhiều chuyến phải đăng ký trước danh mục với Hải quan
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Máy pha chế nước ngọt được hưởng thuế NK ưu đãi 0%
- ·Đề xuất giải pháp chống xuất lậu khoáng sản
- ·Arsenal đấu với MU: Chờ tài Ruben Amorim
- ·Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- ·Sớm hoàn thiện dự thảo Nghị định về cơ chế một cửa quốc gia