【bảng xếp hạng egypt premier league】Lỗ hổng kiểm soát nguồn cung thực phẩm
Để tránh tình trạng này,ỗhổngkiểmsoátnguồncungthựcphẩbảng xếp hạng egypt premier league thành phố đã phối hợp với các địa phương xây dựng chuỗi thực phẩm an toàn.
Thực phẩm “bẩn” len lỏi vào thành phố
Hiện nay, các loại thực phẩm được trồng trọt, chăn nuôi, chế biến tại thành phố được kiểm tra rất chặt chẽ và đều được đưa vào quản lý theo mô hình sản xuất thực phẩm an toàn.
Hiện thành phố đang đẩy mạnh ký hợp tác với các tỉnh, sản phẩm nào đạt VietGap sẽ được đưa vào bán tại hệ thống các siêu thị ở TP.HCM.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) TP Hồ Chí Minh, hiện toàn thành phố có 329 tổ chức, cá nhân được chứng nhận VietGap, tổng diện tích là 145 ha với sản lượng dự kiến là 15.600 tấn/năm. Bên cạnh đó, thành phố còn có 56 cơ sở chăn nuôi đạt tiêu chuẩn an toàn, trong đó có 4 trại chăn nuôi lợn, 4 trại chăn nuôi gà và 15 nhóm thực hành chăn nuôi an toàn. Tuy nhiên, với số diện tích và số lượng nuôi trồng, chăn nuôi trên thì chỉ đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu tiêu dùng của người dân thành phố.
Ông Huỳnh Lê Thái Hòa, Chi cục trưởng Chi cục VSATTP TP Hồ Chí Minh nhìn nhận: Với 80% lượng thực phẩm đều do các tỉnh cung cấp, nếu thành phố không quản lý chặt các sản phẩm đầu vào thì sản phẩm “bẩn” sẽ len lỏi vào từng bữa ăn của người dân.
Ông Lê Minh Dũng, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT TP Hồ Chí Minh nhìn nhận: Theo quy định, các sản phẩm khi đưa về tiêu thụ tại thành phố đều phải có chứng nhận về nguồn gốc xuất xứ và chứng nhận đảm bảo an toàn. Hiện nay, do việc kiểm tra chưa chặt chẽ nên ở các tỉnh đã có trường hợp lô hàng sản phẩm động vật không có nguồn gốc, xuất xứ vẫn được chuyển về thành phố tiêu thụ.
Theo Chi cục Thú y TP Hồ Chí Minh, trong thời gian gần đây, tại các trạm kiểm dịch động vật ở các cửa ngõ TP Hồ Chí Minh đã liên tục phát hiện hàng tấn thực phẩm, động vật “bẩn” từ các tỉnh đổ về thành phố để tiêu thụ.
Trong tuần qua Chi cục đã phát hiện 63 điểm kinh doanh vẫn còn kinh doanh gia cầm trái phép và 57 điểm kinh doanh sản phẩm gia cầm không đúng nơi quy định. Ngoài ra, tổ công tác Trạm thú y Thủ Đức đã kiểm tra, phát hiện 12 trường hợp vận chuyển sản phẩm động vật có dấu kiểm soát giết mổ nhưng không có giấy chứng nhận kinh doanh hoặc không đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y phương tiện vận chuyển. Gần đây nhất tại Trạm kiểm dịch động vật Thủ Đức phối hợp với Cảnh sát giao thông Rạch Chiếc phát hiện 225 kg thịt lợn và 120 phụ phẩm lợn không có dấu giết mổ, không giấy chứng nhận kiểm dịch, không rõ nguồn gốc đưa vào thành phố tiêu thụ.
Quản lý thực phẩm theo chuỗi
Một sản phẩm an toàn phải được kiểm soát chặt chẽ ở nhiều khâu từ trồng trọt, chăn nuôi đến chế biến, chỉ một khâu không đảm bảo sẽ dẫn đến sản phẩm đó không an toàn. Theo ông Huỳnh Lê Thái Hòa, Chi cục trưởng, Chi cục VSATTP TP Hồ Chí Minh, muốn quản lý được thực phẩm an toàn thì chúng ta chỉ có cách là quản lý thực phẩm theo chuỗi. Thực phẩm theo chuỗi được lưu thông trên thị trường phải được quản lý chặt chẽ trong suốt quá trình từ nuôi trồng, đánh bắt đến khi đưa vào sử dụng. Để làm được điều đó, thành phố phải ký kết hợp tác với các tỉnh.
Hiện nay, thành phố đã thực hiện thí điểm đề án chương trình quản lý thực phẩm theo chuỗi trong giai đoạn 2011 - 2015. Theo đó, đề án được triển khai tại các cơ sở nông sản, thực phẩm trên địa bàn thành phố và các tỉnh lân cận như: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Long An, Tiền Giang, Trà Vinh, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bến Tre...
Đến nay đã có một số mặt hàng làm thí điểm, 15% sản phẩm thuộc chương trình này được lưu thông trên địa bàn như: rau, củ, quả, thịt, trứng... Thời gian tới, thành phố sẽ đưa các đơn vị có quy mô lớn tham gia vào chuỗi, có logo của chuỗi và có chứng nhận VSATTP của chương trình để người tiêu dùng nhận biết. Thành phẩm của đề án sẽ được bao tiêu tại các chợ và hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố và luôn đảm bảo sự ổn định về chất lượng và giá thành so với thị trường. Trong tháng 9/2013 thành phố và sẽ ký với các tỉnh có vùng nông sản cung ứng cho thành phố để quản lý nguồn hàng này an toàn hơn.
Theo Sở NN&PTNT TP Hồ Chí Minh, sau khi triển khai thực hiện các bản thỏa thuận hợp tác với các tỉnh thành về cung ứng, tiêu thụ thực phẩm đảm bảo VSATTP, thành phố đã kiểm soát được 80% nguồn thịt lợn, trứng gia cầm vào thành phố; kiểm soát được 69% tổng sản lượng rau củ quả và 75,3% thủy hải sản từ các tỉnh về thành phố tiêu thụ.
Đan Phượng
Theo Tri thức
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nghỉ hưu trước tuổi khi tinh gọn bộ máy sẽ nhận trợ cấp theo mức lương hiện hưởng
- ·IS lại lên kế hoạch khủng bố khắp châu Âu
- ·Đoàn đại biểu Ban Tôn giáo Chính phủ hội kiến Phó Thủ tướng Campuchia
- ·Trưởng ban Kinh tế Trung ương thăm, làm việc tại Hoa Kỳ
- ·Huawei có phản ứng đầu tiên với lệnh cấm Android của Google
- ·Phát động gây quỹ ủng hộ người khuyết tật và trẻ mồ côi
- ·Phát triển quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt – Trung
- ·Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao: Thí điểm cần thực chất, không chạy theo số lượng
- ·Media Mart bị tố "treo đầu dê bán thịt chó"
- ·Thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Pháp
- ·Thái Nguyên: Mất đường đi chung vì... dự án quy hoạch bổ sung?
- ·Mỹ tiếp tục “dọa” tấn công Iran
- ·Iran “dọa” sẽ làm giàu urani cấp độ cao hơn
- ·Câu nói ""Ăn rau má phá đường tàu"" bắt nguồn từ đâu và mang hàm ý gì?
- ·Thương binh Lâm Tiến Cui: Phát huy phẩm chất bộ đội Cụ Hồ
- ·Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng các dự án giao thông trọng điểm
- ·Việt Nam có vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của Thụy Sĩ
- ·Xem nhẹ văn hóa giao thông
- ·Xử phạt Mobell, Masscom và Viettel vì vi phạm nhãn hàng hóa
- ·Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 118 phát hành ngày 1/10/2020