【đội hình getafe gặp villarreal】Sữa Ensure 'không bán tại Việt Nam' là sữa giả
Ông Nguyễn Thanh Phong,ữaEnsurekhôngbántạiViệtNamlàsữagiảđội hình getafe gặp villarreal Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cho biết: “Nếu khảo sát của các cơ quan thông tin đại chúng cũng phát hiện loại sữa Ensure này được bán trên thị trường thì đó là loại sữa trôi nổi, sữa giả”.
Ông Phong khẳng định, sản phẩm này chưa được phép lưu hành tại Việt Nam. Do vậy, việc kinh doanh, phân phối, lưu thông, quảng cáo sản phẩm sữa Ensure này tại thị trường Việt Nam là vi phạm.
Loại sữa Ensure này được bán trên thị trường thì đó là loại sữa trôi nổi, sữa giả.
Trước thực tế nêu trên, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm đã yêu cầu các cơ quan liên quan phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm hành vi vi phạm nêu trên. “Mọi sản phẩm sữa Ensure có ghi nhãn nêu trên nếu cơ quan quản lý phát hiện DN kinh doanh, buôn bán trên thị trường là vi phạm, vì thế nếu phát hiện có việc kinh doanh, quảng cáo sản phẩm này trên địa bàn yêu cầu xử lý nghiêm và thực hiện công khai đúng quy định của pháp luật”, ông Phong nhấn mạnh.
Trước đó, Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (gọi tắt là Ban Chỉ đạo 389 quốc gia) cũng cho biết, cơ quan này đã nhận được nội dung báo cáo của Tổng cục Hải quan về mặt hàng chất dinh dưỡng nhãn hiệu Ensure dạng nước được NK và phân phối ra thị trường nhưng không đủ các điều kiện về an toàn thực phẩm và các quy định NK, cụ thể như sau: Sau khi được cơ quan Hải quan cho phép DN đưa hàng hóa về tự bảo quản trong thời gian chờ kết quả kiểm tra chất lượng để được thông quan chính thức nhưng DN đã tự ý giải tỏa và đưa hàng hóa ra thị trường tiêu thụ.
Còn theo Bộ Y tế, nhà sản xuất (Công ty Abbott Laboratorie- Mỹ) và Công ty TNHH Dinh Dưỡng số 3A có dấu hiệu tạo thế độc quyền trong việc phân phối sản phẩm Ensure nước tại Việt Nam làm ảnh hưởng tới quyền lợi của người tiêu dùng.
Đầu năm 2013, Công ty Abbott Laboratorie tại Mỹ đã bổ sung trên nhãn hàng hóa của sản phẩm Ensure dạng nước hương vani (là loại sản phẩm mà thị trường Việt Nam tiêu thụ nhiều), dòng chữ "Not to be sold in Vietnam or Mexico” (nghĩa là: “Không được bán tại Việt Nam và Mexico”) sau khi mặt hàng này không được NK vào Việt Nam, kim ngạch NK sản phẩm tương tự do Công ty TNHH Dinh Dưỡng 3A đã tăng 63%. Giá bán sản phẩm này cao gấp đôi giá bán của sản phẩm tương tự.
Để tìm cách đưa sản phẩm trên NK vào Việt Nam, một số DN đã lợi dụng các quy định còn sơ hở trong việc hướng dẫn hồ sơ xin cấp xác nhận công bố chất lượng sản phẩm để làm giả các chứng từ, tài liệu xin xác nhận công bố chất lượng như làm giả bản chứng nhận lưu hành sản phẩm tự do tại Mỹ (bản CFS).
Viết Cường
(责任编辑:Thể thao)
- ·Đẹp ‘long lanh’ giá chỉ hơn 500 triệu, Mazda CX
- ·Phát động hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới
- ·Khi ông bà thêm một lần làm… “cha mẹ”
- ·Người phụ nữ từ cảnh nghèo, vươn lên giúp chị em có nghề
- ·Người giàu nhất Nhật Bản lộ diện: Là ông chủ hãng thời trang quen thuộc với người Việt
- ·Viettel Hậu Giang hỗ trợ nhà cho tư vấn viên
- ·Bàn giao nhà tình thương và nhà tình nghĩa
- ·Giúp người bệnh không rơi vào bẫy nghèo
- ·Những điểm đặc biệt xuất hiện trên Audi RS7 Sportback mới
- ·Thành phố Ngã Bảy: Tiếp nhận được 179 đơn vị máu
- ·Mẫu SUV mới của Trung Quốc vừa ra mắt, chỉ hơn 300 triệu đồng
- ·Chú trọng đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động
- ·Lên đồng bắt cá
- ·Huyện Vị Thủy: Vượt chỉ tiêu chiến dịch dân số
- ·Bầu Kiên thoái toàn bộ vốn khỏi Vietbank, người vợ xinh đẹp bất ngờ từ nhiệm thành viên HĐQT
- ·Tuyên truyền bảo vệ môi trường
- ·Phối hợp thực hiện nhiều hoạt động tuyên truyền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội tự nguyện
- ·Sẽ trao tặng trên 15.260 nón bảo hiểm cho học sinh lớp 1
- ·Loạt xe ô tô mới sắp có mặt tại VN: ‘Sốt xình xịch’ Honda Brio trên dưới 400 triệu đồng
- ·Tuyên truyền bảo vệ môi trường