会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【oulu vs】Đảm bảo công tác phòng, chống thiên tai trong điều kiện dịch Covid!

【oulu vs】Đảm bảo công tác phòng, chống thiên tai trong điều kiện dịch Covid

时间:2025-01-11 07:26:55 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:930次

(HGO) - Sáng ngày 4-6,Đảmbảocngtcphngchốngthintaitrongđiềukiệndịoulu vs Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai tổ chức hội nghị trực tuyến với các bộ, ngành Trung ương và địa phương trong cả nước để tổng kết công tác phòng, chống thiên tai năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021. Tham dự và chủ trì hội nghị có ông Lê Văn Thành, Phó Thủ tướng Chính phủ. Tại điểm cầu Hậu Giang có ông Trương Cảnh Tuyên, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; cùng các sở, ban, ngành tỉnh và lãnh đạo các địa phương trong tỉnh.

Quang cảnh hội nghị tại điểm cầu trực tuyến của tỉnh Hậu Giang.

Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai cho biết trong năm 2020 cả nước đã xảy ra 16/21 loại hình thiên tai, trong đó có 14 cơn bão và một áp thấp nhiệt đới; 265 trận giông, lốc; 120 trận lũ quét, sạt lở đất; 90 trận động đất; cùng tình hình hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng, sạt lở bờ sông, bờ biển, sụt lún đê biển tại vùng ĐBSCL. Theo đó, năm qua thiên tai đã làm 357 người chết và mất tích; 3.429 căn nhà dân bị sập hoàn toàn, 333.084 nhà bị hư hại, tốc mái; trên 198.000ha lúa và hoa màu bị thiệt hại; 52.000 con gia súc, 4,1 triệu con gia cầm bị chết, cuốn trôi. Tổng thiệt hại do thiên tai gây ra gần 40.000 tỉ đồng. Bên cạnh những thiệt hại về vật chất, thiên tai còn làm ảnh hưởng môi trường sống, sức khỏe, sản xuất và đời sống của Nhân dân, cản trở giao thương, làm gián đoạn việc cung cấp dịch vụ thiết yếu tại nhiều khu vực.

Nhiều địa phương trong tỉnh Hậu Giang đang tăng cường nạo vét thủy lợi để đảm bảo thoát lũ hiệu quả.

Mặc dù thiên tai năm 2020 diễn ra dồn dập và khốc liệt cùng với diễn biến dịch Covid-19 hết sức phức tạp, song công tác phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả đã được các cấp, các ngành và người dân thực hiện một cách chủ động, kịp thời và hiệu quả, góp phần giảm thiểu thiệt hại và sớm khôi phục sản xuất, ổn định đời sống người dân ở các khu vực chịu ảnh hưởng. Điển hình là lần đầu tiên sau nhiều năm Thủ tướng Chính phủ đã thành lập Ban Chỉ đạo tiền phương ứng phó với bão. Với sự chỉ đạo quyết liệt, trực tiếp tại hiện trường của toàn hệ thống chính trị đã giảm thiểu được thiệt hại do các cơn bão gây ra. Mặt khác, cũng lần đầu tiên, Ban Bí thư đã ban hành chỉ thị riêng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai; cùng với đó là Chính phủ và Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai cũng ban hành nhiều Nghị quyết, Công điện chỉ đạo về việc phòng ngừa thiên tai trên cả nước. Ngoài ra, Việt Nam cũng hợp tác với 18 tổ chức quốc tế, phi Chính phủ trong ứng phó thiên tai…

Riêng tỉnh Hậu Giang, trong năm 2020 đã xảy ra nhiều cơn giông lốc làm sập hoàn toàn 72 căn nhà dân, tốc mái 272 căn; xảy ra 49 điểm sạt lở bờ sông; độ mặn đỉnh điểm đạt đến 18,6‰… Tổng thiệt hại do thiên tai gây ra là gần 31,6 tỉ đồng… Về nhận định thời tiết các tháng còn lại của năm 2021, cơ quan chức năng Trung ương dự báo có khả năng xuất hiện khoảng 12-14 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên khu vực Biển Đông, trong đó 5-7 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta; đồng thời tình hình mưa giông, lũ lụt, sạt lở… sẽ diễn biến phức tạp khó lường trên phạm vi cả nước.

Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành biểu dương những nỗ lực của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương trong thực hiện nhiều nhiệm vụ trọng tâm về phòng, chống thiên tai, từ đó góp phần làm giảm nhẹ thiệt hại về người và tài sản cho Nhân dân. Trong thời gian tới, đề nghị các ngành và địa phương trong cả nước tiếp tục phát huy những ưu điểm đạt được, sớm đưa ra giải pháp khắc phục những mặt còn tồn tại. Đặc biệt, công tác chủ động thực hiện các giải pháp phòng ngừa thiên tai cần được quan tâm và toàn diện hơn, nhất là trong điều kiện dịch Covid-19. Bên cạnh đó, các cơ quan Trung ương cần nâng cao năng lực, cải tiến trang thiết bị để đảm bảo công tác dự báo thiên tai có tính chính xác; đồng thời các địa phương ưu tiên nguồn vốn đầu tư hệ thống đê bao, cống đập, nạo vét thủy lợi để khơi thông dòng chảy nhằm đảm bảo ngăn và thoát lũ hiệu quả. Mặt khác, các địa phương sớm ban hành kịch bản trong phòng chống thiên tai, trong đó lưu ý công tác di dân khi có thiên tai và trong điều kiện dịch Covid-19…

Tin, ảnh: HỮU PHƯỚC

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
  • Ban Thường vụ Tỉnh uỷ điều động cán bộ tại huyện Phú Tân
  • Xử lý hành vi vi phạm các quy định về phòng cháy chữa cháy
  • Cần quy định rõ hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
  • Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
  • Hội LHPN huyện Phước Long: Bàn giao Mái ấm tình thương cho hội viên nghèo
  • Truyền thông về trợ giúp pháp lý
  • Hơn 70 đoàn viên
推荐内容
  • Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
  • Nhiều hoạt động kỷ niệm Ngày Thương binh
  • Nghiêm túc thực hiện kiến nghị của Kiểm toán
  • Cần sớm xử lý bãi rác gây ô nhiễm môi trường
  • Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
  • Việc quản lý, sử dụng lòng đường, hè phố chuyển biến tích cực