【thứ hạng của jong ajax】Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mức hấp thụ riêng đối với điện thoại di động
Dự thảo quy định về yêu cầu kỹ thuật về mức hấp thụ; phương pháp đo (phép thử nghiệm,ẩnkỹthuậtquốcgiavềmứchấpthụriêngđốivớiđiệnthoạidiđộthứ hạng của jong ajax quy trình thử nghiệm, xử lý dữ liệu, giá trị SAR, thử nghiệm sử dụng với cảm biến, phương pháp rút ngắn thời gian thử nghiệm); trách nhiệm của các bên liên quan. Dự kiến văn bản sẽ ảnh hưởng đến các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh và khai thác điện thoại di động và các tổ chức đánh giá sự phù hợp thiết bị nêu trên.
Mức hấp thụ riêng (Specific Absoprtion Rate – SAR) là chỉ số dùng để đo mức độ hấp thụ năng lượng sóng vô tuyến điện vào cơ thể con người, có đơn vị là W/kg. Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization - WHO) đã chỉ ra rằng: Khi con người sử dụng điện thoại di động, các mô trên cơ thể sẽ chịu hiệu ứng tăng nhiệt do ảnh hưởng từ năng lượng sóng vô tuyến điện từ điện thoại di động; trường hợp tiếp xúc liên tục trong thời gian dài có thể ảnh hưởng xấu cho sức khỏe con người.
Liên minh Viễn thông quốc tế (International Telecommunication Union – ITU) có báo cáo. SAR liên quan đến hiện tượng tăng nhiệt trên cơ thể con người do tiếp xúc gần với năng lượng sóng vô tuyến điện từ các thiết bị cầm tay, điển hình là điện thoại di động.
Tình hình chuẩn hóa về mức hấp thụ riêng SAR trên thế giới
Do SAR có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người nên nhiều tổ chức quốc tế đã quan tâm nghiên cứu để đưa ra các tiêu chuẩn nhằm hạn chế ảnh hưởng của SAR đến sức khỏe con người. Tiêu chuẩn về SAR đầu tiên được ban hành năm 1982 bởi Viện Kỹ thuật Điện và Điện tử (Institute of Electrical and Electronics Engineers - IEEE). Sau đó, Ủy ban quốc tế về Bảo vệ bức xạ không ion hóa (International Commission on Non-Ionizing Radiation Protection - ICNIRP), Ủy ban Kỹ thuật điện quốc tế (International Electrotechnical Commission - IEC), ITU,… đều có nghiên cứu ban hành các tài liệu nghiên cứu, các tiêu chuẩn về SAR.
Các tổ chức quốc tế như Viện Kỹ thuật Điện và Điện tử (Institute of Electrical and Electronics Engineers - IEEE), Ủy ban quốc tế về Bảo vệ bức xạ không ion hóa (International Commission on Non-Ionizing Radiation Protection - ICNIRP), Ủy ban Kỹ thuật điện quốc tế (International Electrotechnical Commission - IEC), ITU đã có nghiên cứu và ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật về SAR:
Ủy ban quốc tế về Bảo vệ bức xạ không ion hóa ICNIRP mới đây vào năm 2020 đã công bố phiên bản cập nhật hướng dẫn áp dụng giới hạn phơi nhiệm trường điện từ dải tần 100 kHz đến 300 GHz đối với các ứng dụng vô tuyến, trong đó bao gồm thiết bị đầu cuối thông tin di động (điện thoại di động). Tháng 12 năm 2021, ITU-T đã ban hành khuyến nghị ITU-T - Supplement 13 về các mức phơi nhiễm trường điện từ gây ra bởi thiết bị di động và cầm tay ở các điều kiện sử dụng khác nhau.
IEC ban hành họ tiêu chuẩn IEC 62209 (IEC 62209-1 về thử nghiệm SAR từ các thiết bị cầm tay và thiết bị gắn trên người sử dụng gần vùng tai hoạt động từ tần số 300 MHz đến 6 GHz; IEC 62209-2 về thử nghiệm SAR từ các thiết bị không dây sử dụng gần cơ thể người hoạt động từ tần số 300 MHz đến 6 GHz ; IEC 62209-3 về đánh giá SAR bằng phương pháp ma trận vector). Tương tự IEC, IEEE cũng ban hành tiêu chuẩn IEEE Std 1528:2013 về thử nghiệm SAR từ các thiết bị không dây đối với vùng đầu của cơ thể người.
Vào năm 2020, tiêu chuẩn IEC/IEEE 62209-1528:2020 được ban hành nhằm đồng bộ phương pháp đo của hai tiêu chuẩn do IEC và IEEE công bố để áp dụng thống nhất cho thử nghiệm SAR. Đây cũng là tiêu chuẩn được các quốc gia châu Âu, Mỹ, Canada, Đài Loan, Hàn Quốc, Indonesia sử dụng cho phương pháp thử nghiệm SAR.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ngăn ngừa ung thư đại trực tràng nhờ uống aspirin
- ·Hải quan TP Hồ Chí Minh: Chuyển đổi số để phục vụ doanh nghiệp hiệu quả hơn
- ·100.000 lượt người đến tham quan, mua sắm
- ·DATC hướng tới mô hình tổng công ty mua bán nợ
- ·Nho xanh giá rẻ tràn lan ở Hà Nội, quả Trung Quốc đội lốt hàng Việt?
- ·Nhiệm kỳ của Tổng Kiểm toán nhà nước được chốt lại là 5 năm
- ·Kiện toàn Ban Chỉ đạo về chuyển đổi số của Tổng cục Hải quan
- ·Nhiều giải pháp cho nguyên phụ liệu xuất khẩu
- ·Cảnh báo từ chất bảo quản trong sản phẩm làm đẹp
- ·Bước chuyển mình mãnh mẽ của ngành Dự trữ Quốc gia
- ·Rau Nhật “made in Việt Nam”?
- ·Thời báo Tài chính cần bám sát hơn các hoạt động trọng tâm của ngành Tài chính
- ·Hà Nội: Tăng phí thuê sạp, kiốt tại chợ Đồng Xuân
- ·Đà Nẵng: Hơn 38 tỷ đồng hỗ trợ khoa học công nghệ nông thôn miền núi
- ·Tử vong vì uống rượu quá nhiều
- ·5 tỷ đồng thực hiện bố trí dân cư tỉnh Đồng Tháp
- ·Hàng hóa xuất khẩu qua cửa khẩu Trà Lĩnh nhiều khởi sắc
- ·Chăn nuôi khó khăn, doanh nghiệp ngậm ngùi nhìn ngân hàng siết nợ
- ·Hoảng hốt vì bé gái nhỏ tuổi viêm âm đạo do giun kim
- ·92 thí sinh đỗ kỳ thi cấp chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan kỳ 4