【bóng đá đúc】Giải pháp tối ưu giám sát an toàn thông tin cho doanh nghiệp
Bức tranh toàn cảnh về an ninh mạng toàn cầu
Sự bùng nổ của công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ thúc đẩy tiến bộ mà còn tạo cơ hội cho các cuộc tấn công mạng trở nên tinh vi hơn. Theảipháptốiưugiámsátantoànthôngtinchodoanhnghiệbóng đá đúco Công ty Statista's Market Insights, chi phí thiệt hại do tội phạm mạng dự kiến tăng từ 9.200 tỷ USD vào năm 2024 lên gần 14.000 tỷ USD vào năm 2028. Đồng thời, công ty công nghệ Gartner báo cáo rằng chi tiêu toàn cầu cho an ninh mạng năm 2023 đạt 188 tỷ USD, tăng 12% so với năm trước.
Tại Việt Nam, tình hình cũng không kém phần nghiêm trọng. Thống kê từ công ty an ninh mạng Kaspersky cho thấy, năm 2023, có 17,1 triệu trường hợp lây nhiễm mã độc cục bộ nhắm vào doanh nghiệp. Trong 4 tháng đầu năm 2024, các cuộc tấn công ransomware đã gây tê liệt nhiều hệ thống lớn, để lại tổn thất nghiêm trọng.
Trung tâm giám sát an ninh mạng giúp doanh nghiệp tránh khỏi những cuộc tấn công mạng.
Trước nguy cơ an ninh ngày càng gia tăng, các doanh nghiệp đang chuyển hướng sang đầu tư vào hệ thống Trung tâm điều hành an ninh mạng (SOC) - công cụ giúp giám sát và bảo vệ dữ liệu toàn diện. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ nguồn lực để tự xây dựng và vận hành hệ thống này.
SOCaaS (SOC-as-a-Service), hay dịch vụ SOC dưới dạng thuê ngoài, đã trở thành lựa chọn phổ biến. Theo nghiên cứu về thông tin thị trường tương lai (FMI), thị trường SOCaaS toàn cầu dự kiến đạt quy mô hơn 11.800 triệu USD vào năm 2032, với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm là 24,3%.
Viettel Virtual SOC, giải pháp tiên phong trong giám sát an ninh mạng
Nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết về bảo mật, Công ty Viettel IDC đã phát triển Viettel Virtual SOC (vSOC) - một dịch vụ giám sát an toàn thông tin toàn diện dựa trên nền tảng điện toán đám mây. Đây là giải pháp tiên phong, giúp doanh nghiệp chủ động bảo vệ hệ thống của mình với chi phí tối ưu.
Điểm nổi bật của Viettel Virtual SOC:
1. Tích hợp công nghệ tiên tiến: Viettel Virtual SOC được xây dựng trên nền tảng Open XDR (Extended Detection and Response), kết hợp công nghệ AI, Machine Learning (ML), và Big Data để phát hiện và phản ứng nhanh trước các mối đe dọa.
2. Tối ưu hóa chi phí và nguồn lực: Hệ thống tự động giám sát và xử lý sự cố mà không cần phụ thuộc vào nguồn lực con người, giúp doanh nghiệp tiết kiệm đáng kể chi phí vận hành.
3. Cảnh báo sớm và phản ứng nhanh: Dịch vụ cung cấp tính năng cảnh báo nguy cơ qua nhiều kênh (bảng điều khiển, email, điện thoại) và phối hợp ứng cứu theo quy trình chuẩn hóa.
4. Tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế: Viettel Virtual SOC đáp ứng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt như ISO 27001:2022, PCI DSS và Nghị định 85/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 của Chính phủ, đảm bảo an toàn thông tin ở mức cao nhất.
5. Linh hoạt và dễ tùy biến: Doanh nghiệp có thể tự vận hành hoặc thuê ngoài toàn bộ dịch vụ giám sát tùy theo nhu cầu và quy mô hoạt động.
Không chỉ được đánh giá cao tại Việt Nam, Viettel Virtual SOC còn ghi dấu ấn trên trường quốc tế khi giành giải thưởng Managed Security Service tại Cybersecurity Excellence Awards 2024. Đây là minh chứng cho sự nỗ lực đổi mới và cam kết của Viettel IDC trong việc dẫn đầu lĩnh vực an ninh mạng.
Ông Holger Schulze - Giám đốc điều hành của Cybersecurity Insiders chia sẻ: "Với sự cạnh tranh khốc liệt, thành tựu của Viettel IDC thể hiện rõ năng lực và sự đổi mới trong việc cung cấp các giải pháp bảo mật vượt trội."
Viettel Virtual SOC không chỉ là một công cụ giám sát mà còn là giải pháp giúp doanh nghiệp xây dựng một môi trường an toàn thông tin đáng tin cậy. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đây là lựa chọn lý tưởng để tối ưu hóa chi phí mà vẫn đảm bảo khả năng bảo vệ dữ liệu. Nhờ tích hợp các công nghệ tiên tiến và khả năng tùy biến linh hoạt, Viettel Virtual SOC đã trở thành "lá chắn" bảo vệ doanh nghiệp trước các mối đe dọa an ninh mạng phức tạp. Đây chính là bước đi chiến lược giúp doanh nghiệp Việt Nam tự tin hội nhập và phát triển bền vững trong kỷ nguyên số.
Trong bối cảnh chuyển đổi số và nguy cơ tấn công mạng ngày càng gia tăng, việc lựa chọn giải pháp như Viettel Virtual SOC không chỉ là quyết định mang tính chiến lược mà còn là sự đầu tư bền vững cho tương lai. Viettel IDC tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong trong việc bảo vệ hệ thống thông tin của doanh nghiệp, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ công nghệ toàn cầu.
Duy Trinh
(责任编辑:World Cup)
- ·Thời trang Tết 2015 với màu pastel dịu ngọt
- ·Chiến địa phân tranh mùa 3 quay trở lại với loạt thay đổi mới
- ·Clip hành động của nữ thu ngân khiến tên cướp sốc nóng nhất mạng xã hội
- ·Apple có thể tăng giá sản phẩm vì lý do này
- ·Xe tay ga giá rẻ tầm 35 triệu tốt nhất trên thị trường hiện nay
- ·Doanh nghiệp cần chủ động phòng tránh rủi ro hoạt động XNK
- ·Cái kết của 6 mẹ con trong vụ chém người ở quán 'Bia Tô'
- ·Người Trung Quốc di chuyển thế nào từ khi có dịch Covid
- ·Vụ thẩm mỹ viện Cát Tường: Sọ người tìm thấy ở Hà Nam không phải của chị Huyền
- ·Điện thoại Trung Quốc lấy dữ liệu người dùng
- ·Ô tô mới giá rẻ dưới 500 triệu được yêu thích nhất
- ·Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa: Cần thực chất
- ·Nữ thần công nghệ của Free Fire chính thức ra mắt sự kiện riêng vào đầu tháng 9
- ·Khoảnh khắc đáng sợ mô tô vượt đèn đỏ tông ông bố bế con gái sang đường
- ·Biến chợ Đồng Đăng thành công viên: Tiểu thương kéo về Bộ Công Thương xin giữ lại
- ·May Việt Tiến được công nhận doanh nghiệp ưu tiên
- ·BRG và Sanrio Hồng Kông hợp tác phát triển công viên giải trí
- ·3 taxi điện bị đập vỡ kính, cắt lốp xe khi đang chờ sạc pin ở Gia Lai
- ·Cách làm sinh tố ngon, bổ và rẻ
- ·Chuyên gia phá khóa Mỹ nói gì về độ an toàn của khóa thông minh?