【lịch cúp nhà vua】Hưởng lợi nhờ tuân thủ pháp luật hải quan
Năm 2006,ưởnglợinhờtuânthủphápluậthảlịch cúp nhà vua ngành Hải quan bắt đầu triển khai áp dụng QLRR trong hoạt động nghiệp vụ hải quan, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, khuyến khích thương mại, đảm bảo hiệu quả và chống thất thu ngân sách, bảo vệ cộng đồng DN và an ninh quốc gia, đồng thời đáp ứng yêu cầu cải cách, hiện đại hóa hải quan và tuân thủ các chuẩn mực của Tổ chức Hải quan thế giới.
QLRR cho phép cơ quan Hải quan phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả bằng cách tập trung kiểm tra đối với hàng hóa có rủi ro cao, thông quan nhanh hàng hóa có nguy cơ thấp; đồng thời giúp cơ quan Hải quan đánh giá phân hạng hàng trăm nghìn DN XNK ở nhiều mức độ rủi ro khác nhau, trong đó, mục tiêu chính là hướng DN vào tuân thủ pháp luật hải quan, pháp luật thuế.
Ông Bùi Thái Quang, Phó trưởng Ban Quản lý rủi ro Hải quan (Tổng cục Hải quan) chia sẻ: QLTT là một trong những công cụ chủ yếu của QLRR. Việc làm này giúp phân loại DN thành những nhóm đối tượng có mức độ tuân thủ pháp luật khác nhau, từ đó áp dụng biện pháp tạo thuận lợi cho các DN tuân thủ, ngược lại sẽ áp dụng các biện pháp kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan đối với DN không tuân thủ góp phần làm cân bằng giữa hiệu quả quản lý Nhà nước về hải quan với tạo thuận lợi cho các hoạt động XNK hàng hóa.
QLTT bao gồm nhiều hoạt động kỹ thuật cụ thể, từ kiểm soát việc thực thi pháp luật, đến trực tiếp hỗ trợ DN XNK nâng cao năng lực tuân thủ pháp luật gồm: Thu thập thông tin hồ sơ DN; quản lý hồ sơ DN, đánh giá tuân thủ pháp luật đối với DN, phân loại rủi ro DN, quản lý DN trọng điểm, quan hệ hợp tác với các bên liên quan trong việc thực hiện các chương trình QLTT.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, hiện nay các DN châu Âu có hoạt động XNK tại Việt Nam chiếm 208/66.000 DN. Trong số này, cơ quan Hải quan đã phân ra làm 4 nhóm DN: DN ưu tiên (4 DN); DN tuân thủ (131 DN); DN không tuân thủ (6 DN) và DN không đánh giá tuân thủ (71 DN). Tính từ 1-1 đến 15-9-2015, các DN châu Âu đã đăng ký thủ tục hải quan cho 261.934 tờ khai.
Trong đó, có 201.939 tờ khai luồng Xanh (chiếm 77,1%); 53.317 tờ khai luồng Vàng (chiếm 20,36%) và 6.678 tờ khai luồng Đỏ (chiếm 2,55%). So với cùng thời điểm trên, tổng số DN XNK cả nước đã thực hiện 5.692.471 tờ khai, trong đó tờ khai luồng Xanh chiếm 54,05%, luồng Vàng chiếm 38,04% và luồng Đỏ chiếm 7,9%.
Tại buổi hội thảo “Nâng cao năng lực tuân thủ pháp luật hải quan với các DN châu Âu”, Tổng Giám đốc Công ty Chuyển phát nhanh DHL-VNPT George Berczely nhìn nhận: Năm 2015, nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực hải quan có hiệu lực, góp phần minh bạch hóa thủ tục hải quan, lợi ích của DN XNK rõ ràng hơn.
Chuyển phát nhanh có khác biệt lớn đối với hình thức vận tải thông thường là kiểm soát các dữ liệu về lô hàng. DN chuyển phát nhanh được hưởng lợi rất nhiều nhờ quá trình thông quan hàng hóa diễn ra nhanh chóng dựa trên việc áp dụng QLRR. Đó là, cơ quan Hải quan áp dụng QLRR và can thiệp có chọn lọc; QLTT DN; tạo điều kiện cân bằng có kiểm soát…
Ông Bùi Thái Quang cũng cho biết thêm, đa số DN XNK đều mong muốn và hướng đến DN tuân thủ pháp luật, cao hơn nữa là DN ưu tiên. Tuy nhiên, trên thực tế để đạt được điều này, DN phải nhận thức rõ lợi ích, cũng như trải qua nhiều bước phấn đấu theo một chương trình cụ thể có sự hỗ trợ tích cực của cơ quan Hải quan.
Để giúp DN đạt được mục tiêu này, cơ quan Hải quan áp dụng chương trình QLTT đối với DN được đánh giá tuân thủ và chưa tuân thủ. Việc áp dụng QLTT dựa trên cơ cở QLRR đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho DN, giúp gia tăng số lượng DN xếp vào nhóm tuân thủ pháp luật hải quan, từ đó hạn chế việc can thiệp trực tiếp của cơ quan Hải quan vào quá trình thông quan hàng hóa, phương tiện vận tải.
Kết quả, cơ quan Hải quan đưa ra nhiều chính sách ưu tiên cho các DN tuân thủ, đồng thời gia tăng việc kiểm tra hải quan, áp dụng các biện pháp xử phạt nghiêm khắc đối với DN không tuân thủ thông qua theo dõi, đánh giá lịch sử tuân thủ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động XNK.
Cơ quan Hải quan cũng áp dụng chương trình tự nguyện tuân thủ đối với những DN mong muốn, tự giác, có ý thức chấp hàng pháp luật ở mức độ cao mang tính chất tự nguyện.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Trên 1.000 tác phẩm cây kiểng và hoa phong lan khoe sắc tại Hoàng cung, Đại Nội Huế
- ·Từ Việt Nam, VinFuture góp phần định hình tương lai khoa học toàn cầu
- ·TikTok Canada bị yêu cầu giải tán, ứng dụng vẫn hoạt động
- ·Hội nghị Quốc tế Techsauce 2024: Hướng đến thúc đẩy nền kinh tế số bền vững
- ·Em sẽ trả anh về với chị
- ·Cẩn trọng với những lời mời chào tham gia ứng dụng mới
- ·Quy mô nền kinh tế số Việt Nam vượt mốc 36 tỷ USD
- ·Thêm tân binh trong thị trường ứng dụng tin nhắn
- ·Đề xuất quy định mới về chế độ nhuận bút lĩnh vực báo chí, xuất bản
- ·Hướng dẫn cài đặt font chữ trên iPhone
- ·Tăng trưởng thần tốc, sầu riêng Việt Nam bị EU đưa vào diện giám sát
- ·Cách kéo dài tuổi thọ máy tính xách tay
- ·Temu phải đặt việc tuân thủ pháp luật Việt Nam làm ưu tiên
- ·Chiến thắng của ông Donald Trump ảnh hưởng ra sao đến ngành smartphone?
- ·Giá xăng dầu hôm nay 30/9: Đà giảm chững lại, nhích nhẹ
- ·iPhone SE 4 sẽ chia tay Qualcomm bằng chip 5G 'nhà làm'
- ·Chiếc điện thoại di động đầu tiên trong cuộc đua giữa AT&T và Motorola
- ·Số vụ tấn công mạng giảm tới hơn 57% so với cùng kỳ
- ·Mùa nhung nhớ đã qua...
- ·Thêm tân binh trong thị trường ứng dụng tin nhắn