【lịch ligue 1 pháp】Nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý, chuẩn bị nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon
Hiện Việt Nam nằm trong danh sách quốc gia có tốc độ tăng trưởng phát thải carbon cao nhất thế giới. Với thiện chí là một thành viên tích cực của cộng đồng quốc tế,ónghoànthiệnkhungpháplýchuẩnbịnhânlựcchothịtrườngtínchỉlịch ligue 1 pháp Việt Nam đã đưa ra cam kết mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, trong đó nhấn mạnh chấm dứt nạn phá rừng vào năm 2030 và chấm dứt sản xuất điện than vào năm 2040.
Chiến lược Net Zero 2050 được xem như một trọng tâm phát triển của Việt Nam, trong bối cảnh hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu và nhiệt độ tăng trên toàn cầu. Ngoài ra, thời tiết cực đoan thường xuyên và nghiêm trọng, bao gồm bão, hạn hán, lũ lụt.. ảnh hưởng tới các lĩnh vực nông, lâm, công nghiệp. Nếu không quan tâm đến tín chỉ carbon, thì sự ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe, chất lượng sống của con người, và cũng ảnh hưởng tiêu cực lên hệ sinh thái trên cạn và dưới nước, gây mất đa dạng sinh học.
Vào năm 2023, Việt Nam đã chuyển nhượng thành công hơn 10 triệu tín chỉ carbon và thu về hơn 50 triệu USD. Đây là tiền đề để nhiều tổ chức, cá nhân và địa phương quan tâm đến thị trường tín chỉ carbon vốn giàu tiềm năng.
Hiện, Chính phủ cùng các bộ, ban, ngành nỗ lực hoàn thiện khung pháp lý về thị trường tín chỉ carbon. Song song với đó, việc tập huấn, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác này cũng được nhiều bên liên quan đặt vấn đề tìm hiểu.
Theo Ông Đặng Thanh Long - Trưởng phòng Đào tạo và Phát triển bền vững Intertek Việt Nam, chuyên gia năng suất xanh của Tổ chức Năng suất châu Á (APO) cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của Liên minh châu Âu (EU) đưa vào là một quy định để đạt được mục tiêu trở thành lục địa trung hòa khí carbon vào năm 2050. Cơ chế này có tác động đến các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam có hoạt động phát thải nhiều carbon.
Đáng chú ý, CBAM áp mức giá carbon lên hàng hóa nhập khẩu có lượng phát thải cao (bao gồm xi măng, nhôm, sắt thép, phân bón, hydro và điện). Quy định này hướng đến mục tiêu ngăn ngừa “rò rỉ carbon” và duy trì tính cạnh tranh của các ngành công nghiệpEU đang chịu phí carbon theo hệ thống mua bán phát thải (ETS).
Ông Đặng Thanh Long cũng cho biết, 6 loại hàng hóa trên liên quan đến hơn 10.000 doanh nghiệp, là đầu vào trong ba lĩnh vực lớn là năng lượng, công nghiệp và hàng không tham gia thị trường EU theo hệ thống mua bán phát thải (ETS). Thời gian thực hiện ETS được áp dụng từ 2005, theo đó, doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp tại châu Âu bắt buộc phải trả tiền cho mỗi tấn carbon xả thải ra môi trường.
Ảnh minh họa
(责任编辑:La liga)
- ·Thông tin mới nhất về lãi suất ngân hàng SCB tháng 4
- ·Hà Nội phát hiện gần 5.000 bánh trung thu nhập lậu
- ·Thu hồi mỹ phẩm của công ty Thuận Phát vì kém chất lượng
- ·WHO cảnh báo về loại bột trắng có trong mỹ phẩm gây hại cho sức khỏe
- ·Chứa tới hơn 100 triệu vi khuẩn nhưng vì sao quả táo lại có lợi cho sức khỏe?
- ·Long An: Xử lý 467 trường hợp vi phạm trong hoạt động thương mại
- ·Quảng Ninh thu giữ gần 01 tấn trứng gà non không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Bình Định: Tiêu hủy hàng loạt vàng, bạc trang sức giả mạo nhãn hiệu Chanel
- ·Đánh giá đàn anh của Hyundai Santafe sắp về Việt Nam
- ·Thương hiệu ABERA quảng cáo mỹ phẩm như thuốc đặc trị, cơ quan nào xác nhận?
- ·Bamboo Airways cử giám sát viên bay hỗ trợ Cục hàng không Việt Nam
- ·Quản lý chặt chẽ chất thải y tế tránh gây tác động xấu đến môi trường và con người
- ·Xử phạt cơ sở kinh doanh và buộc tiêu hủy 288 bánh trung thu nhập lậu
- ·Cao Bằng thu giữ 240 sản phẩm thực phẩm nhập lậu tại cơ sở kinh doanh
- ·Một chiếc ô tô SUV 7 chỗ đang giảm giá mạnh lên tới 69 triệu tại VN
- ·Thu hồi kem chống nắng khoáng chất Sheer SPF 30 do nhiễm khuẩn nguy hiểm
- ·Ra mắt dịch vụ ứng dụng công nghệ 5G
- ·Nguy hại từ lạp xưởng nướng đá không nhãn mác, không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Loạt ô tô giá rẻ từ 320 triệu đồng của Suzuki đổ về Việt Nam
- ·Hà Nam xử phạt 2 cơ sở bán hàng hóa cho bà mẹ và trẻ em không rõ nguồn gốc