【tỷ lệ kèo truc tuyen】Việt Nam có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu vào EU
TheệtNamcócơhộiđẩymạnhxuấtkhẩuvàtỷ lệ kèo truc tuyeno bà Vũ Thị Thanh Huyền, Phó vụ trưởng Vụ Thống kê thương mại và dịch vụ (Tổng cục Thống kê), là đất nước có độ mở nền kinh tế cao, Việt Nam sẽ không tránh khỏi bị tác động, song đang có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu vào EU.
Bà Vũ Thị Thanh Huyền, Phó vụ trưởng Vụ Thống kê thương mại và dịch vụ (Tổng cục Thống kê) |
Cuộc chiến Nga - Ukraine tác động thế nào đến hoạt động đầu tư, thương mại, du lịch của nước ta, thưa bà?
Trong thế giới phẳng và Việt Nam lại là một trong những nước hội nhập kinh tế sâu rộng trên thế giới, thì mâu thuẫn giữa các nền kinh tế lớn đều tác động đến Việt Nam. Sự kiện đang diễn ra ở Đông Âu không chỉ là mối quan hệ giữa Nga và Ukraine, mà một bên là Nga, bên còn lại là EU, đúng hơn là thế giới phương Tây, trong đó có cả Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada… đều là những đối tác thương mại, đầu tư quan trọng của Việt Nam. Vì vậy, cuộc chiến này sẽ tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất - kinh doanh và xuất khẩu của Việt Nam.
Như chúng ta đã biết, Nga, Hoa Kỳ, Ả-rập Xê-út… là những nước khai thác, sản xuất và xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới. Cuộc chiến Nga - Ukraine rất có nguy cơ dẫn đến khủng hoảng năng lượng trên thế giới, làm trầm trọng thêm những tác động tiêu cực vẫn chưa được phục hồi do đại dịch Covid-19 gây ra.
Người dân không chỉ biết đến cuộc chiến này qua tivi, Internet, mà đã cảm nhận rất rõ khi giá xăng dầu đã tăng liên tục 6 lần kể từ đầu năm đến nay và đang thiết lập mức giá kỷ lục. Có thể thấy ngay trước mắt, giá xăng dầu tăng ảnh hưởng đến chi phí đi lại của người dân, chi phí vận chuyển hàng hóa, hành khách của các doanh nghiệp vận tải và chi phí sản xuất của các doanh nghiệp hoạt động trong mọi lĩnh vực.
Giá xăng dầu tăng đã và đang đẩy giá cả của hàng hóa, dịch vụ tăng lên. Cụ thể, so với tháng trước, CPI tháng 2/2022 tăng 1%, có tới 10/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính tăng giá. Trong đó, chỉ số giá nhóm giao thông tăng 2,35% do giá xăng, dầu tăng 5,8% làm CPI chung tăng 0,21 điểm % chính là thách thức rất lớn trong việc kiểm soát mặt bằng giá cả năm nay.
Trước hết là với EU - đối tác thương mại, đầu tư hàng đầu và đã ký hiệp định thương mại tự do (EVFTA), theo bà, cuộc chiến Nga - Ukraine tác động thế nào tới Việt Nam?
EVFTA được thực thi kể từ ngày 1/8/2020, đây là dấu mốc quan trọng trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và 27 thành viên EU - nơi có tới 516 triệu người tiêu dùng với quy mô nền kinh tế nội khối lên đến 17.000 tỷ USD. Thực tế đã cho thấy, EVFTA thực sự là cú hích cho hoạt động thương mại song phương giữa Việt Nam và EU.
Cụ thể, ước tính trong 2 tháng đầu năm nay, Việt Nam đã xuất khẩu sang EU 7,9 tỷ USD, tăng gần 30% so với cùng kỳ năm 2021. Còn năm 2021, năm đầu tiên thực hiện EVFTA, Việt Nam đã xuất khẩu sang EU 40,1 tỷ USD và nhập khẩu 16,9 tỷ USD, tăng tương ứng 14,2% và 15,2% so với năm 2020.
Về mặt chính trị, ngoại giao, có thể nói, giữa Nga với EU, bao gồm cả Vương quốc Anh chưa khi nào “trong ấm, ngoài êm”, nhưng trong hợp tác thương mại song phương, họ đều là đối tác lớn của nhau. Hiện tại, quan hệ giữa Nga và EU nói riêng, Nga với thế giới phương Tây nói chung đang trong giai đoạn căng thẳng nhất kể từ sau Thế chiến thế giới thứ hai. Vì vậy, quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư sẽ bị gián đoạn và khả năng phục hồi trong tương lai gần là khó khăn.
Dù có mâu thuẫn, căng thẳng thế nào đi chăng nữa, thì người dân Nga, Ukraine, EU, hay nói rộng ra thế giới vẫn cần phải sử dụng, tiêu dùng hàng hóa, lương thực, thực phẩm, thủy, hải sản, giày dép, quần áo… Đó đều là những mặt hàng mà Việt Nam đang có tiềm năng xuất khẩu.
Trong lúc này, cơ quan tham tán chính là cánh tay nối dài của doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp cập nhật tình hình và ổn định thị trường, đứng vững trên thị trường EU trong bối cảnh hiện tại và lan tỏa sức hút của thương hiệu hàng hóa Việt Nam để mở rộng số lượng doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường EU về lâu dài. Cộng với sự nỗ lực của doanh nghiệp, “cái khó ló cái khôn”, tôi tin rằng, chúng ta sẽ đứng vững và phát triển trong hoạt động thương mại, cũng như thu hút đầu tư.
Thế còn với Nga và Ukraine thì sao, thưa bà?
Việt Nam và Liên xô (cũ) nói chung, với Nga và Ukraine nói riêng có mối quan hệ truyền thống từ rất nhiều năm trước. Tuy nhiên, quan hệ thương mại giữa hai bên không nhiều.
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Liên bang Nga đạt 5,5 tỷ USD, trong đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 3,2 tỷ USD, chỉ bằng khoảng 0,8% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam (336,3 tỷ USD). Trong khi đó, thương mại 2 chiều Việt Nam - Ukraine còn thấp hơn nhiều, với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2021 là 720,5 triệu USD.
Cuộc chiến nổ ra, thương mại từ phương Tây và những quốc gia đồng minh đến Nga và Ukraine bị gián đoạn trong một thời gian và đây là cơ hội để hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào 2 thị trường này. Còn một điểm nữa là người Nga rất thích đến Việt Nam du lịch, nghỉ dưỡng. Nha Trang (Khánh Hòa), Mũi Né (Bình Thuận) và nhiều địa điểm du lịch ven biển đã thực sự thu hút du khách Nga. Hiện tại, khi du khách Nga đi du lịch nhiều nước gặp trở ngại do cuộc chiến, thì Việt Nam chính là điểm đến được ưu tiên lựa chọn.
Tuy nhiên, Nga vừa bị loại khỏi hệ thống của Hiệp hội Viễn thông Tài chính liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), nên hoạt động giao thương của Việt Nam với các đối tác Nga sẽ chịu tác động nhất định, nếu hai bên không sớm tìm ra hướng đi hiệu quả nhất.
Căng thẳng ở châu Âu liệu có ảnh hưởng đến việc thực thi EVFTA?
Chưa có hiệp định thương mại tự do nào, kể cả CPTPP được Việt Nam chuẩn bị và sẵn sàng thực thi nhanh như EVFTA, vì chúng ta coi đây là cơ hội rất tốt để mở rộng cánh cửa vào thị trường 516 triệu dân có thu nhập vào hàng cao nhất thế giới.
Số liệu về kim ngạch xuất khẩu vào EU kể từ khi thực thi EVFTA đã chứng minh rằng, chúng ta rất sáng suốt khi đi trước các nước ASEAN (ngoại trừ Singapore - quốc gia hầu như không có hoạt động sản xuất) và rất nhiều nước khác khi ký kết EVFTA.
Kinh tế thế giới đã chịu tác động bởi đại dịch Covid-19 kể từ năm 2020 và bây giờ là cuộc chiến Nga - Ukraine khiến chuỗi cung ứng bị gián đoạn, thậm chí đứt gãy, cước phí vận chuyển, chi phí logistics tăng cao chưa từng thấy, khiến lạm phát ở EU, Vương quốc Anh và phần còn lại của châu Âu tăng liên tục và đã đạt mức cao nhất trong mấy chục năm qua. Chính vì vậy, EVFTA với việc cắt giảm thuế quan là cơ hội rất lớn để hàng hóa Việt Nam tăng cường hiện diện ở thị trường EU.
Có nghĩa là Việt Nam được hưởng lợi trong xuất khẩu, thưa bà?
Chỉ có lợi khi doanh nghiệp Việt Nam sớm khẳng định được sự hiện diện trên thị trường EU, làm sao để người dân EU có thói quen sử dụng hàng “Made in Vietnam” để trong trường hợp EU ký hiệp định thương mại tự do với những nước khác, đặc biệt là với những nước cạnh tranh với Việt Nam, thì người tiêu dùng EU đã có thói quen sử dụng hàng Việt Nam. Như tôi đã nói ở trên, ký kết EVFTA là chúng ta đã đi trước các nước một bước, nhưng nếu không tận dụng được hết lợi thế của người đi trước, thì cơ hội sẽ mất dần.
Ngoài giá xăng dầu gần như dựng đứng, mặt bằng giá cả trên thị trường đang leo thang, thì việc thiếu lao động do bị tác động và tổn thất sau đại dịch, cũng như nhu cầu lao động trên thế giới để phục hồi sản xuất sau đại dịch đang là một thách thức không nhỏ đối với Việt Nam. Việc thu hút và giữ chân người lao động, đặc biệt là lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất đang là vấn đề rất lớn không chỉ với doanh nghiệp, mà của cả nền kinh tế.
Như tôi nói, Việt Nam đang có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu vào EU do cuộc chiến Nga - Ukraine, nhưng thiếu lao động thì không thể đáp ứng được nhu cầu hàng hóa, kể cả làm gia công hàng xuất khẩu. Vậy nên, lợi thế về EVFTA trong đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tư trực tiếp từ EU sẽ không còn, vì EU buộc phải đi tìm bạn hàng mới, thị trường đầu tư mới để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của họ. Việc cải thiện môi trường làm việc và tạo cơ hội nâng cao trình độ tay nghề cho nhân công là điều cấp thiết hiện nay không chỉ đối với doanh nghiệp, mà với cả cơ quan quản lý nhà nước.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- ·Đảm bảo cung ứng điện, cung cấp than, khí cho sản xuất điện
- ·Vietcombank khai trương hoạt động chi nhánh Nam Thăng Long
- ·Thủ tướng yêu cầu Bộ Công thương trình Nghị định kinh doanh xăng dầu trong tháng 3
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·Đảm bảo việc truy xuất nguồn gốc để giảm thiệt hại từ phòng vệ thương mại
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính khảo sát các dự án tại Thị trấn Hoàng Hôn, Phú Quốc
- ·Cần khắc phục hạn chế ngành công nghiệp chế biến sữa tại Việt Nam trong quá trình hiện đại hóa
- ·VN meets right conditions to build international financial centre: PM
- ·Mùa vải thiều năm 2024, hệ thống Central Retail sẽ tiêu thụ khoảng 300 tấn vải
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia Lai
- ·Vietcombank Sở giao dịch tổ chức chúc mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3
- ·Quảng Ninh tiếp tục dẫn đầu chỉ số PCI 2023, một số gương mặt mới trong top 30
- ·Thúc đẩy phát triển thương hiệu công nghiệp bán dẫn của Việt Nam
- ·Nữ giáo viên mất gần 100 triệu đồng vì dính bẫy lừa trúng thưởng
- ·Xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh sôi động trong ngày đầu năm
- ·Vinhomes Royal Island được 'ghim' trên bản đồ du lịch thế giới như thế nào?
- ·Sử dụng dầu diesel không đáp ứng tiêu chuẩn Euro5 gây nhiều thiệt hại
- ·Tăng trưởng kinh tế năm 2024 đạt 7,09%
- ·Những thách thức đối với doanh nghiệp khi chuyển đổi logistics xanh trong thương mại điện tử