【keonha cái】Thúc đẩy phát triển thương hiệu công nghiệp bán dẫn của Việt Nam
Để có sự định hướng,úcđẩypháttriểnthươnghiệucôngnghiệpbándẫncủaViệkeonha cái phát triển lâu dài ngành bán dẫn, Việt Nam đang dự thảo Chiến lược phát triển Công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2045. Mục tiêu đưa Việt Nam đến 2030 trở thành một trung tâm về công nghiệp vi mạch bán dẫn với các hoạt động thiết kế, đóng gói và kiểm thử.
Từ mục tiêu này sẽ đưa ra các nhiệm vụ trọng tâm trong việc cải thiện thể chế, chính sách, phát triển và đào tạo nhân lực, nghiên cứu, hỗ trợ khởi nghiệp, hình thành hệ sinh thái vi mạch bán dẫn Việt Nam, hợp tác quốc tế.
Định hướng đến năm 2045, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn phát triển, là một trong các mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng của công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
Đồng thời, phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam cơ bản có đầy đủ, đồng bộ các hạ tầng về nhân lực, công nghệ, nghiên cứu phát triển, về sản xuất và thị trường ứng dụng, góp phần phát triển bền vững ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam, tạo nền tảng thực hiện thành công chuyển đổi số, phát triển kinh tế số và xây dựng chính phủ số tại Việt Nam.
Theo ông Lê Nam Trung, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp Công nghệ thông tin và Truyền thông, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, Bộ Thông tin và Truyền thông coi AI là công nghệ chính của cách mạng công nghiệp, bán dẫn là ngành công nghiệp nền tảng, công nghiệp trọng yếu quốc gia trong vòng 30-50 năm tới.
Hiện nay, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam cũng đang thu hút nhiều đầu tư FDI nước ngoài. Các doanh nghiệp công nghệ số của Việt Nam đã có năng lực đầu tư phát triển hạ tầng, trung tâm dữ liệu, cung cấp dịch vụ, giải pháp về AI trong nước và quốc tế.
Trên thực tế, Việt Nam đã và đang thu hút ngày càng nhiều tập đoàn công nghệ lớn. Trong ngành bán dẫn, ngày càng nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và đặc biệt là các tập đoàn của Hoa Kỳ đầu tư, hợp tác cụ thể tại Việt Nam, tiêu biểu như: Intel, Amkor trong mảng đóng gói, kiểm thử; Marvell, Qorvo, Qualcomm trong mảng thiết kế; Synopsys, Cadence trong việc cung cấp công cụ thiết kế chip…
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Công ty Cổ phần lương thực Hà Sơn Bình đứng đầu danh sách nợ thuế tháng 8/2019
- ·Xả bất ngờ, thanh khoản đột biến, giá rơi tự do
- ·Di sản văn hóa có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế
- ·Thanh Hóa: Bắt đối tượng người Đài Loan “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”
- ·Bố và anh chị em Chủ tịch trẻ tuổi Ngân hàng ACB vừa giao dịch 1,6 nghìn tỷ
- ·10 tháng năm 2020: 97,5% cổ phần chào bán thành công qua HNX
- ·Gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống gia đình
- ·MU và Erik ten Hag sốc toàn tập cuộc phỏng vấn của Ronaldo
- ·Thời tiết nắng nóng, bảo quản thức ăn thế nào mới tốt?
- ·Đồng hương HLV Park chưa gia hạn hợp đồng với VFF
- ·7 thực phẩm bị cáo buộc sai là có hại cho sức khỏe
- ·Bình chọn HLV hay nhất V
- ·Messi bay cao với PSG: Thiên tài Lionel Messi trở lại
- ·Hải quan TP.HCM: “Bêu tên” 86 DN nợ thuế
- ·Hà Nội: Không để xảy ra ‘khan hàng, sốt giá’ dịp Tết
- ·Hạnh phúc khi được sống trọn với ca kịch Huế
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 8/11
- ·Hệ thống giao dịch thông suốt, hàng loạt cổ phiếu tăng giá mạnh
- ·Việt Nam đạt mức tăng trưởng nhanh nhất khu vực về công bố khoa học
- ·Bảng xếp hạng Cúp C1 mùa giải 2022/2023