会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả jubilo iwata】Xuất khẩu cá tra tăng trưởng cao nhờ giá tốt!

【kết quả jubilo iwata】Xuất khẩu cá tra tăng trưởng cao nhờ giá tốt

时间:2025-01-11 13:28:05 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:115次
Xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc tăng gấp đôi
EVFTA là yếu tố thuận lợi giúp thủy sản xuất khẩu sang EU thêm khởi sắc
Xuất khẩu cá tra có thể đạt 2,ấtkhẩucátratăngtrưởngcaonhờgiátốkết quả jubilo iwata6 tỷ USD trong năm nay
Cá tra chế biến đang được ưa chuộng tại thị trường châu Âu. Ảnh: T.H
Cá tra chế biến đang được ưa chuộng tại thị trường châu Âu. Ảnh: T.H

XK sang 136 thị trường

Hiện nay, hơn 300 doanh nghiệp cá tra Việt Nam đã XK sang 136 thị trường, thu về giá trị 1,4 tỷ USD trong nửa đầu năm 2022, tăng gần 77% so với cùng kỳ năm 2021. Giá trung bình XK tăng mạnh là yếu tố chính giúp cho giá trị XK cá tra sang các thị trường tăng mạnh.

Theo bà Lê Hằng, Phó Giám đốc Trung tâm VASEP.PRO, hai thị trường Trung Quốc và Mỹ chiếm tới 55% XK cá tra của Việt Nam. Trong đó, Trung Quốc chiếm 30% với gần 428 triệu USD, tăng gần 79% so với cùng kỳ; Mỹ chiếm 25% với 356 triệu USD, tăng gấp hơn 2 lần so với nửa đầu năm 2021.

Giá trung bình XK tăng mạnh là yếu tố chính giúp cho giá trị XK cá tra sang các thị trường tăng mạnh. Giá trung bình XK cá tra phile đông lạnh sang thị trường Trung Quốc trong nửa đầu năm nay là 2,45 USD/kg, tăng 37% so với mức 1,79 USD/kg cùng kỳ năm 2021.

Giá cá tra phile XK sang thị trường Mỹ đạt trung bình 4,66 USD/kg, tăng 60% so với 2,93 USD/kg cùng kỳ năm 2021. Giá trung bình XK cá tra phile sang các thị trường khác đều tăng từ 28 – 66%.

Lạm phát gia tăng kỷ lục ở Mỹ, giá thực phẩm tăng 20-30%, cá tra tăng 22% so với đầu năm ở chuỗi siêu thị bán lẻ. Đây là một trong những yếu tố thúc đẩy giá nhập khẩu cá tra của Mỹ từ Việt Nam tăng mạnh.

Giá XK cá tra đông lạnh sang thị trường Mỹ cũng tăng lên mức 4,6 - 4,89 USD/kg trong quý 2/2022. Tuy nhiên, dự báo trong quý 3/2022, giá XK trung bình này giảm do giá nguyên liệu trong nước giảm mạnh gần 10.000 đồng/kg so với quý trước.

Đứng ngay sau Mỹ và Trung Quốc là Mexico và Thái Lan đều tăng đột phá nhập khẩu cá tra của Việt Nam. Trong đó, XK cá tra sang Mexico tăng 81%, sang Thái Lan tăng 90%. Hai thị trường này chiếm lần lượt 3,7% và 4,4% XK cá tra. Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng cùng với sự bùng nổ NK của các thị trường khác như Hà Lan tăng 74%, Canada tăng 109% và hầu hết các thị trường đều tăng trưởng từ 2-3 con số.

Tận dụng cơ hội từ thị trường EU

EU từng là thị trường nhập khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam với doanh số đỉnh điểm là 511 triệu USD vào năm 2010, chiếm 36% XK cá tra của Việt Nam. Cá tra thực sự bị coi là đối thủ cạnh tranh của một số loài cá thịt trắng phổ biến ở châu Âu.

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, từ sau thời điểm cá tra bị đưa vào danh sách đỏ của WWF năm 2010 cùng với chiến dịch truyền thông bôi nhọ ở một số nước châu Âu với các bài báo, chương trình truyền hình phản ánh sai lệch và tiêu cực về hình ảnh nuôi cá tra ở Việt Nam, XK cá tra sang thị trường này tuột dốc không phanh. Tới năm 2021, XK cá tra sang EU chỉ đạt hơn 106 triệu USD, chiếm 7% tổng XK cá tra của Việt Nam. Trên thị trường nhập khẩu cá thịt trắng EU, cá tra Việt Nam chỉ còn chiếm 1,6% thị phần.

Tuy nhiên, từ khi Hiệp định EVFTA Việt Nam – EU có hiệu lực (từ 1/8/2020) mang lại một kỳ vọng lớn cho XK thuỷ sản trong đó có cá tra. Theo đó, các sản phẩm cá tra sẽ được giảm thuế theo lộ trình 3 năm, riêng cá tra hun khói lộ trình giảm thuế là 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực. Tuy nhiên, lợi thế về thuế quan cũng không thúc đẩy tăng XK cá tra sang EU trong giai đoạn năm 2020 – 2021, vì đại dịch Covid-19; chuỗi cung ứng đứt gãy vì logistic bị đình trệ, thiếu container xuất hàng và cước vận tải biển 4-10 lần so với trước dịch là một bất lợi với ngành hàng cá tra vì giá không thể bù cho chi phí đội lên quá cao.

Năm 2022, nhu cầu của các thị trường bùng nổ sau 2 năm kìm nén, sản xuất nội địa không đủ đáp ứng. Đặc biệt bối cảnh địa chính trị thế giới là xung đột Nga – Ukraine, thiếu nguyên liệu cá thịt trắng giữa bối cảnh lạm phát tăng kỷ lục tại EU, đó lại là cơ hội lớn cho sản phẩm cá tra Việt Nam. Thuế quan ưu đãi EVFTA càng phát huy thêm lợi thế cho cá tra Việt Nam sang EU trong năm 2022.

Tính đến giữa tháng 7/2022, tất cả các thị trường trong khối EU đều tăng mạnh nhập khẩu cá tra Việt Nam, mức tăng trưởng thấp nhất là 25%, cao nhất là tăng gấp gần 6 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Top 5 thị trường lớn nhất trong khối gồm Hà Lan tăng 72% và chiếm 30% XK cá tra sang EU, Đức tăng 107%, chiếm 12%, Tây Ban Nha tăng 75% và chiếm gần 10%, Bỉ tăng 92% và chiếm 9,7% và Italy tăng 90% và chiếm gần 8% tỷ trọng...

Hơn 93% giá trị XK cá tra sang EU là từ sản phẩm cá tra phile đông lạnh (mã HS 0304) với giá trị 113,5 triệu USD, tăng 94% so với cùng kỳ. Sản phẩm cá tra cắt khúc đông lạnh (HS 0303) chiếm khoảng 4,4%, còn lại là cá tra chế biến chiếm 1,6%.

Với những cơ hội thị trường và lợi thế từ EVFTA, dự báo XK cá tra sang EU nửa cuối năm tiếp tục tăng trưởng cao và cả năm 2022 sẽ mang về lượng ngoại tệ khoảng trên 200 triệu USD, tăng 90% so với năm 2021.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • PM to visit Laos, co
  • Chính phủ tạo mọi điều kiện cho TP.HCM nhập khẩu vaccine phòng Covid
  • Phó Thủ tướng: Thu hồi 2 lô đất vàng liên quan Hãng phim truyện Việt Nam
  • Đà Nẵng cần chú trọng hợp tác, liên kết phát triển vùng thực chất, hiệu quả
  • Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
  • Chủ tịch nước làm việc với Ban Cán sự Đảng Chính phủ về Đề án xây dựng Nhà nước pháp quyền
  • Chính phủ quy định chi tiết quy trình lập quy hoạch cấp quốc gia
  • Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc kiêm thêm chức mới
推荐内容
  • Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
  • Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Chưa phát hiện thất thu thuế với xe ô tô biếu tặng
  • Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tưởng niệm cố Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo
  • Thủ tướng dự Diễn đàn đầu tư Đà Nẵng: 7 dự án động lực, trọng điểm kêu gọi đầu tư
  • Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
  • Những chỉ đạo, điều hành của Chính phủ nổi bật tuần từ 2