【bong da ngoai anh】Xúc tiến xuất khẩu mặt hàng trọng tâm tại thị trường Nhật Bản
Doanh nghiệp xuất khẩu thanh long bế tắc khi vào thị trường Nhật Bản Cơ hội chinh phục thị trường Nhật Bản của nông sản Việt |
Ông Tạ Đức Minh,úctiếnxuấtkhẩumặthàngtrọngtâmtạithịtrườngNhậtBảbong da ngoai anh Tham tán thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản cho biết: Cuối năm 2021 Nhật Bản cho phép nhập khẩu trái nhãn tươi của Việt Nam, điều này đã mở cánh cửa xuất khẩu loại nông sản thế mạnh của Việt Nam.
Nắm bắt cơ hội này, đầu năm 2023, Công ty TNHH Hoàng Phát tại Long An đã xuất khẩu chính ngạch lô nhãn đầu tiên vào Nhật Bản. Như vậy, sau thanh long, xoài và vải, quả nhãn tươi đã có mặt tại thị trường khó tính này.
Lô nhãn 1 tấn được vận chuyển bằng đường hàng không để lên kệ tại siêu thị Nhật Bản sau 4 ngày. Sau lô nhãn này, mỗi tháng Công ty TNHH Hoàng Phát tại Long An dự kiến cung ứng khoảng 70 - 100 tấn nhãn tươi bằng đường biển và đường hàng không sang Nhật Bản.
Để xuất khẩu bền vững loại trái cây này, về mặt sản xuất, các cơ quan chức năng trong nước đang có giải pháp hỗ trợ cấp mã số vùng trồng, mã số vùng đóng gói và các quy định về an toàn thực phẩm để trái nhãn tiếp tục tăng sản lượng vào thị trường Nhật Bản.
“Về công tác xúc tiến thị trường, thời gian tới thương vụ tập trung quảng bá quả nhãn tươi tại Nhật Bản bằng đa dạng hình thức”, ông Tạ Đức Minh thông tin.
Nhãn Việt Nam đã được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Nhật Bản |
Tham tán Tạ Đức Minh cũng cũng đồng thời cho biết: Qua trao đổi với một số hệ thống nhập khẩu, phân phối của Nhật Bản, quả chuối của Việt Nam cũng được đánh giá rất cao. Trên thị trường Nhật Bản, chuối của Philippine chiếm tới 60%, chuối Việt Nam mới chỉ chiếm 0,6% thị phần. Hiện nhiều hệ thống tiêu thụ tại Nhật Bản mong muốn nhập khẩu chuối từ Việt Nam thay thế chuối Philippine bởi người tiêu dùng Nhật Bản cho rằng chuối Việt Nam thơm ngon và tăng lượng mua sản phẩm này. Do vậy, đây cũng là mặt hàng được thương vụ tập trung triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm trong thời gian tới.
Nhật Bản vốn là thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam, theo thống kê, năm 2022 Việt Nam xuất khẩu 2,24 tỷ USD mặt hàng nông sản, thủy sản sang Nhật Bản, tăng 24,5% so với năm trước. Trong đó, thuỷ sản đạt 1,7 tỷ USD tăng 28,8%, cà phê đạt 277,6 triệu USD tăng 22,6%, rau quả đạt 165 triệu USD tăng 7,8%, hạt điều, hạt tiêu cũng đạt con số tăng trưởng ấn tượng.
Dù nông sản Việt Nam đang được ưa chuộng, đại diện Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản cũng khuyến cáo: Đây là thị trường khó tính nhất nhì thế giới, do đó xuất khẩu sang thị trường này doanh nghiệp cần có bước chuẩn bị kỹ lưỡng.
Trong đó, doanh nghiệp cần lưu ý đặc điểm tiêu dùng theo mùa của người dân nước sở tại. Nhật Bản có 4 mùa rõ rệt, các món ăn, đồ uống cũng yêu cầu phù hợp với điều kiện về mùa. Truy xuất nguồn gốc sản phẩm cũng là yếu tố được người tiêu dùng Nhật Bản chú trọng.
Bên cạnh đó, để các hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường đạt hiệu quả cao, Thương vụ Việt Nam cũng đề xuất: Chính phủ, các bộ ngành hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng các chuỗi cung ứng lạnh như hệ thống kho, logistic để bảo quản và vận chuyển các mặt hàng nông sản xuất khẩu. Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, quảng bá sản phẩm, kiểm soát chặt chẽ chất lượng và các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc. Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tổ chức các đoàn xúc tiến thương mại sang nước ngoài tham dự các hội chợ, triển lãm quốc tế theo các chuyên ngành.
Về phía doanh nghiệp, Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản mong muốn: Đảm bảo chất lượng sản phẩm, sự ổn định về giá bán và sản lượng cung ứng. Hợp tác với đối tác Nhật Bản để cải tiến thiết kế, mẫu mã cho phù hợp thị hiếu người Nhật, chú trọng công tác tuyên truyền quảng bá sản phẩm, thương hiệu, xây dựng website, làm catalogue có cả tiếng Anh, tiếng Nhật.
Các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam khi kinh doanh với đối tác Nhật Bản không nên chỉ dừng ở việc mua đứt – bán đoạn, mà còn nên tiếp tục theo dõi, kiểm soát xem sản phẩm của mình được thị trường đón nhận như thế nào, khách hàng phản hồi ra sao, nhằm tránh những rủi ro không đáng có (ví dụ như sản phẩm thực phẩm Việt gần hết hạn sử dụng nhưng vẫn được nhà nhập khẩu bán tại thị trường Nhật... gây ra ấn tượng không tốt với người tiêu dùng...), từ đó đảm bảo được uy tín thương hiệu sản phẩm của mình.
Với số lượng 500.000 người Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Nhật Bản, đây là kênh tiêu thụ lớn đồng thời là cũng là kênh quảng bá, lan toả văn hoá ẩm thực hữu hiệu của Việt Nam trên đất nước Nhật Bản.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
- ·Chặn thực phẩm bẩn ngay tại cửa ngõ biên giới
- ·Tháo gỡ vướng mắc thực hiện sử dụng tài sản công thanh toán cho dự án BT
- ·Bộ Y tế tổ chức cuộc thi Y tế cơ sở giỏi khu vực Trung du Bắc Bộ
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·Chính thức xuất khẩu lô Bưởi đầu tiên sang thị trường Hoa Kỳ
- ·Việt Nam considers Germany an important partner: NA leader
- ·Không được điều chuyển xe ô tô nếu dự án không quy định trang bị xe
- ·Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
- ·Khai mạc Hội chợ Xuân Đà Nẵng 2023
- ·Agribank nỗ lực cao nhất hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2025
- ·Xuất khẩu dừa tươi sang thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp lưu ý gì?
- ·Hỗ trợ tối đa cho người dân và DN về xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh
- ·Truy tố bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn tội Đưa hối lộ
- ·Điều tra việc hút cát, chặt phá cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
- ·Trung Quốc mở cửa biên giới, xuất khẩu rau quả hưởng lợi
- ·Cao tốc 34.000 tỷ vừa thông xe đã hỏng: Cần sớm có câu trả lời thỏa đáng!
- ·Thanh toán dự án BT ký trước năm 2018 cũng phải đảm bảo ngang giá
- ·Tác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địch
- ·Chính sách tài chính vì sự phát triển của trẻ em