【mu vs mc lịch sử đối đầu】22 năm giành giật sự sống cho chồng
时间:2024-12-23 14:52:36 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:618次
Đêm nào cũng vậy,ămgiànhgiậtsựsốngchochồmu vs mc lịch sử đối đầu giữa khuya thức giấc, việc đầu tiên của Oanh là ngóc đầu dậy nhìn vào ngực trái của chồng, thấy nó còn nhấp nhô là mừng lắm, Mừng ghê lắm!
Đầu năm 1988, Nguyễn Thị Kim Oanh, Phó Bí thư Chi đoàn Nhà máy Dệt Thắng Lợi, dẫn đoàn viên thanh niên đến thăm và tặng quà là một cây đàn guitar cho anh em thương bịnh nặng đang điều trị tại khoa B4, Bệnh viện 175. Người duy nhất biết đàn tại khoa B4 lúc đó là anh thương binh Nguyễn Văn Lực. Người thương binh trẻ ấy ốm nhom, thở không ra hơi vì vết thương lủng phổi không thể lành, máu lúc nào cũng rỉ đỏ mảnh băng nhưng những ngón tay gầy guộc lại uyển chuyển rượt đuổi trên phím đàn làm bật lên những giai điệu thánh thót của bài hát “Hương thầm”. Hình ảnh ấy đã để lại cho cô Phó bí thư Đoàn những nỗi niềm xao xuyến, khó quên.
Như là định mệnh, ít tháng sau đó, em trai Oanh bị thương trong khi đang làm nhiệm vụ cũng được chuyển vào khoa B4, Bệnh viện 175. Thời gian thăm nuôi em trong bệnh viện, Oanh gặp lại Lực, bệnh nhân lâu năm của khoa B4. Vết đạn của chiến trường biên giới Tây Nam khoét sâu vào nửa bên ngực phải của anh thành một lỗ thủng lớn bằng miệng bát, một bên phổi bị cắt mất. Những bệnh lý về mạch máu đã khiến vết thương anh luôn trong tình trạng có thể bung máu bất kỳ lúc nào và việc ghép vết thương trở thành cuộc thách đố giữa sự sống và cái chết.
Đầu năm 1988, Nguyễn Thị Kim Oanh, Phó Bí thư Chi đoàn Nhà máy Dệt Thắng Lợi, dẫn đoàn viên thanh niên đến thăm và tặng quà là một cây đàn guitar cho anh em thương bịnh nặng đang điều trị tại khoa B4, Bệnh viện 175. Người duy nhất biết đàn tại khoa B4 lúc đó là anh thương binh Nguyễn Văn Lực. Người thương binh trẻ ấy ốm nhom, thở không ra hơi vì vết thương lủng phổi không thể lành, máu lúc nào cũng rỉ đỏ mảnh băng nhưng những ngón tay gầy guộc lại uyển chuyển rượt đuổi trên phím đàn làm bật lên những giai điệu thánh thót của bài hát “Hương thầm”. Hình ảnh ấy đã để lại cho cô Phó bí thư Đoàn những nỗi niềm xao xuyến, khó quên.
Như là định mệnh, ít tháng sau đó, em trai Oanh bị thương trong khi đang làm nhiệm vụ cũng được chuyển vào khoa B4, Bệnh viện 175. Thời gian thăm nuôi em trong bệnh viện, Oanh gặp lại Lực, bệnh nhân lâu năm của khoa B4. Vết đạn của chiến trường biên giới Tây Nam khoét sâu vào nửa bên ngực phải của anh thành một lỗ thủng lớn bằng miệng bát, một bên phổi bị cắt mất. Những bệnh lý về mạch máu đã khiến vết thương anh luôn trong tình trạng có thể bung máu bất kỳ lúc nào và việc ghép vết thương trở thành cuộc thách đố giữa sự sống và cái chết.
Chị Oanh giúp chồng băng vết thương |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
最新内容
- ·‘Án tử hình’ mang tên ung thư ở một gia đình
- ·Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn kêu gọi toàn bộ nhân viên y tế tham gia chống dịch Covid
- ·Bộ Công Thương "lên dây cót" cho xuất khẩu
- ·Thị trường bất động sản: Nhiều chiêu “hút” khách dịp cuối năm
- ·Vô vọng nhìn con bị ‘não úng thủy’ chết dần…
- ·Nông sản kêu cứu: Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, Công Thương có kế gì?
- ·84 người tại công ty thép ở Tiền Giang dương tính Covid
- ·Đầu tư kênh nào hiệu quả trong năm 2018?
- ·Chuyển mục đích sử dụng đất, thủ tục thế nào?
- ·Kinh tế 2018: Tăng tốc để phát triển bền vững
热点内容
- ·Thương bé học giỏi, bệnh tật trong ngôi nhà tàn
- ·Thuận lợi "tứ bề", tổng mức bán lẻ sẽ đạt trên 4.200 nghìn tỷ đồng?
- ·Một ca nhiễm biến thể Delta phá vỡ pháo đài chống Covid
- ·Hà Nội: “Rộng cửa” bứt phá
- ·Vết thương trong lòng người lính
- ·“Bắt tay” vượt khó
- ·Dự thảo Nghị định kinh doanh vận tải bằng ô tô có gì đáng lưu ý?
- ·Các nước phê duyệt tiêm vắc xin Covid
- ·Gia đình nổi tiếng vì bệnh tật
- ·Thu phí tự động không dừng: Vì sao lại chậm?