会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【đội hình fiorentina gặp udinese】Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng 2,6!

【đội hình fiorentina gặp udinese】Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng 2,6

时间:2024-12-23 19:34:59 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:389次
Kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 3% năm 2020 và 7,ệtNamcóthểđạtmứctăngtrưởđội hình fiorentina gặp udinese8% trong năm 2021
ADB: Dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2020 là 1,8%
Phấn đấu tăng trưởng 2020 đạt khoảng 2%
Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng 2,6 - 2,8% năm 2020
Đầu tư công là một trong những yếu tố thúc đẩy tăng trưởng năm 2020. Ảnh: Internet.

Theo Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách, triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm 2020 phụ thuộc vào khả năng khống chế bệnh dịch không chỉ trong nước mà còn trên thế giới.

Những yếu tố có thể hỗ trợ cho tăng trưởng trong phần còn lại của năm bao gồm kỳ vọng về triển vọng kinh tế do việc hoàn tất ký kết Hiệp định thương mại tự do và bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và EU (EVFTA và IPA) đem lại.

Bên cạnh đó là tiến độ giải ngân và thi công các dự án đầu tư công trọng điểm được đẩy nhanh như mong đợi; chi phí nguyên nhiên vật liệu duy trì ở mức thấp do suy giảm nhu cầu tiêu thụ và sản xuất; làn sóng dịch chuyển đầu tư nhằm phân tán rủi ro từ thương chiến Mỹ - Trung và tận dụng các ưu đãi đầu tư tại Việt Nam; môi trường vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát được ở mức trung bình, tạo điều kiện tốt cho việc thực thi các chính sách hỗ trợ tăng trưởng...

Tuy vậy, PGS.TS Phạm Thế Anh, Chuyên gia VEPR nhấn mạnh, Việt Nam cũng đang gặp nhiều rủi ro và thách thức trong một môi trường kinh tế thế giới bất trắc.

Cụ thể là, sự tái bùng phát của Covid-19 tại nhiều nước đi kèm với các biện pháp phong tỏa có thể kéo dài thời gian đứt gãy của chuỗi cung ứng; xung đột địa chính trị giữa các nước lớn có thể khiến một nền kinh tế có độ mở lớn như Việt Nam đối diện những rủi ro bất ngờ.

Bên cạnh đó, điểm yếu của kinh tế Việt Nam còn đến từ các rủi ro nội tại như mất cân đối tài khóa lớn, tốc độ và mức độ đầu tư phát triển, đặc biệt là hạ tầng, bị chững lại; sức khỏe hệ thống ngân hàng – tài chính tuy dần được củng cố nhưng còn dễ tổn thương...

Cân nhắc những yếu tố tích cực cũng như tiêu cực đang tác động đối với kinh tế Việt Nam hiện nay, các chuyên gia VEPR đưa ra các dự báo về tăng trưởng theo các kịch bản khác nhau về tình hình phòng chống bệnh dịch.

Theo đó, với điều kiện dịch Covid-19 tiếp tục được khống chế ổn định ở trong nước và kinh tế thế giới bắt đầu khởi sắc do các biện pháp phong tỏa được dần gỡ bỏ, kinh tế Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng trong khoảng 2,6 - 2,8% trong cả năm 2020.

“Mức dự báo này thấp hơn so với ước tính của chúng tôi trong báo cáo trước đây do việc dịch bệnh quay trở lại tại một số thành phố lớn ở miền Trung trong tháng 7 làm gián đoạn quá trình hồi phục của ngành du lịch”, ông Phạm Thế Anh nói.

Chuyên gia VEPR cũng cho rằng, trong trường hợp bất lợi hơn khi các nước đối tác của Việt Nam phải tái áp dụng các biện pháp phong tỏa, kinh tế Việt Nam có thể chỉ tăng trưởng trong khoảng 1,8 - 2,0%.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Kiểm tra, giám sát việc triển khai áp dụng VietGAP tại huyện Thạnh Hóa và Tân Thạnh
  • Nguồn cung xe máy mới dồi dào trong tháng cận Tết
  • Công an xã đưa đi, người đàn ông chết bí ẩn bên vệ đường
  • Băng cướp đột lốt nhà xe, cướp tiền của hành khách
  • Đầu tư hạ tầng phục vụ sự phát triển
  • Những ai sẽ bị 'sờ gáy' ở giai đoạn II đại án Oceanbank?
  • Vụ hoa hậu Phương Nga: Cần làm rõ dấu hiệu nguỵ tạo hồ sơ vụ án
  • Vụ tạt axít nữ sinh ở Sài Gòn: Chủ mưu lãnh án 7 năm tù
推荐内容
  • Quản lý chặt việc mua bán trang thiết bị y tế, thuốc điều trị Covid
  • Cô gái bị cha dượng thiêu chết: 2 cuộc gọi cầu cứu lúc nửa đêm
  • Ngôi nhà di động 'cực chất' từ chiếc xe bán tải Chevrolet 1991 chỉ với 7.500 USD
  • Tình tiết mới vụ 2 thanh niên hẹn nhau 'quyết đấu' như phim
  • Những thông tin quan trọng cho khách hàng khi mua bảo hiểm thân vỏ ô tô
  • VinFast cùng 7 hãng bảo hiểm rút ngắn thời gian giám định và xử lý sự cố xe