【nhận định nữ việt nam】Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực ASEAN giúp tăng vị thế thương mại của Việt Nam
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là thỏa thuận giữa các quốc gia thành viên bao gồm 10 nước thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN): Brunay,ệpđịnhĐốitáckinhtếtoàndiệnkhuvựcASEANgiúptăngvịthếthươngmạicủaViệnhận định nữ việt nam Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam cùng với Úc, Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand và Hàn Quốc. Ấn Độ cũng tham gia đàm phán hiệp định nhưng đã tuyên bố rút lui vào năm 2019. RCEP được ký kết vào ngày 15/11/2020 và chính thức có hiệu lực vào ngày 1/1/2022. RCEP được ký kết vào thời điểm đại dịch Covid-19 tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế toàn cầu, ảnh hưởng lớn đến thương mại và đầu tư, dẫn đến đổ vỡ chuỗi cung ứng. Do vậy, việc Hiệp định RCEP chính thức có hiệu lực càng trở nên đặc biệt hơn. Ngay khi Hiệp định RCEP thực thi đã mở ra hứa hẹn tạo nên thị trường khổng lồ gồm 2,27 tỷ dân, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 27.000 tỷ USD, chiếm 30,5% GDP thế giới. Đặc biệt, với số lượng thành viên tham gia đông nhất, đa dạng nhất và tiềm năng phát triển lớn nhất, Hiệp định RCEP được kỳ vọng sẽ thúc đẩy mạnh mẽ chuỗi cung ứng của khu vực và thúc đẩy nền kinh tế các nước thành viên phát triển thịnh vượng.
Theo Bộ Công Thương, Hiệp định RCEP đặt mục tiêu cắt giảm hoặc loại bỏ thuế quan của các quốc gia thành viên áp dụng đối với khoảng 92% hàng hóa có xuất xứ trong vòng 20 năm. Đồng thời, Hiệp định RCEP hợp nhất phạm vi của các FTA ASEAN+1 hiện có (FTA của ASEAN với năm đối tác), bao quát một cách toàn diện cả về phạm vi lẫn chiều sâu của cam kết. Bên cạnh đó, Hiệp định RCEP bao gồm 20 chương gồm nhiều lĩnh vực mà chưa được nhắc tới trong các FTA ASEAN+1 trước đây, trong đó có các điều khoản liên quan đến thương mại hàng hóa; phòng vệ thương mại; thủ tục hải quan và tạo thuận lợi thương mại và giải quyết tranh chấp, đồng thời bổ sung các cam kết tiếp cận thị trường với quy tắc cho phép mở cửa thương mại và đầu tư. Điều này sẽ hỗ trợ các thành viên tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu và khu vực tạo thuận lợi cho kinh doanh, tập hợp một bộ quy tắc phát triển và mở rộng chuỗi cung ứng khu vực.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực ASEAN giúp tăng vị thế thương mại của Việt Nam. Ảnh minh họa
(责任编辑:La liga)
- ·Danh sách 10 quận, huyện của Hà Nội có số vụ cháy nhiều nhất
- ·'Qua mặt' hàng loạt địa phương, TP.HCM thành nơi hút khách nhất Việt Nam
- ·Hải quan Mỹ cấm du khách mang theo sản phẩm gia cầm sống từ Mexico vào Mỹ
- ·Người phụ nữ 'bỏ phố về quê' xây homestay giữa đồi chè Mộc Châu
- ·Hà Nội phấn đấu đến năm 2025 đạt mức tiết kiệm năng lượng 5
- ·Du khách Việt chi 50 triệu du lịch Dubai, trượt tuyết trong sa mạc
- ·Nguyễn Thị Thanh Nhã
- ·Nhà hàng khiến thực khách hài lòng khi phục vụ “sai” món ăn
- ·Tai nạn đường sắt: Phần lớn do lỗi của người tham gia giao thông đường bộ
- ·Bình Dương muốn làm khu du lịch sinh thái như ‘Đà Lạt thu nhỏ’
- ·Các trường đại học phía Nam đã thống nhất thời gian công bố điểm chuẩn
- ·Đón chờ đêm nhạc Chào hè 2022 tại Vân Đồn vào 30/4
- ·Khách sạn, villa 'ma' đua nhau móc túi dân, các công ty du lịch lên tiếng
- ·Nữ hành khách Hà Nội chướng mắt với cảnh 'mây mưa' trên chuyến bay tới Đức
- ·Chiều nay Quốc hội công bố kết quả kiểm phiếu bầu Chủ tịch nước
- ·Phạt 4 triệu đồng với người đàn ông cầm dao rượt đuổi khách du lịch ở khách sạn
- ·Quảng Nam đưa ra giải pháp kích cầu du lịch trong 3 năm tới
- ·Ninh Bình khai mạc lễ hội Tràng An 2022
- ·Thả thiên nga ở Hồ Gươm: Chuyên gia nói gì?
- ·Cảnh bình yên ở làng chài Cửa Vạn đẹp nhất vịnh Hạ Long