【u19 nữ tây ban nha】Siêu vũ khí nào 'đặc trị' kẻ thù có ý định xâm chiếm biển đảo Việt Nam
Cùng với những hành động ngang ngược và hung hăng của Trung Quốc,êuvũkhínàođặctrịkẻthùcóýđịnhxâmchiếmbiểnđảoViệu19 nữ tây ban nha tình hình biển Đông ngày càng nóng lên thì cũng là lúc năng lực quốc phòng của Việt Nam trở thành đề tài thảo luận rất sôi nổi của giới chuyên gia quân sự và những nhà bình luận quốc tế. Trước câu hỏi: Thực sự thì quân đội Việt Nam mạnh đến đâu? Liệu Việt Nam có đủ sức để chống lại những âm mưu thôn tính Biển Đông và bảo vệ chủ quyền của mình hay không?...cũng có khá nhiều luồng quan điểm trái ngược.
Tại một hội nghị quốc tế về chính sách hàng hải được tổ chức tại Ma Cao hồi tháng 9/2014, giáo sư Carl Thayer (Học viện Quốc phòng Australia), năng lực lớn nhất của Việt Nam hiện nay mới chỉ dừng ở khả năng “răn đe” – tức tăng cường tiềm lực quốc phòng để những kẻ rắp tâm gây sự phải chùn tay. Ông Thayer cho rằng chính tình hình phức tạp tại Biển Đông đã khiến Việt Nam đẩy mạnh hơn chương trình hiện đại hóa quốc phòng, đặc biệt là Hải quân của mình.
Sau hành trình 1,5 tháng, tàu ngầm HQ 183 TP.Hồ Chí Minh đã được chở đến Cam Ranh và bàn giao cho Hải quân Việt Nam ngày 22.3.214
Trong bài tham luận của mình, giáo sư Thayer bình luận, bản hợp đồng mua 6 chiếc tàu ngầm Kilo của Việt Nam từ năm 2009 đã bắt đầu phát huy tác dụng. Một khi bắt đầu hoạt động, với vũ khí, trang bị tối tân, các tàu ngầm của Việt Nam sẽ thực thi song song 2 nhiệm vụ: Giúp phát hiện tàu lạ ở khu vực ngoài khơi bờ biển Việt Nam và các vùng xung quanh hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; Tăng cường sức răn đe của Việt Nam trong trường hợp bị kẻ thù bất ngờ tung quân đánh chiếm các đảo, bãi đá do Việt Nam đang kiểm soát ở Biển Đông. Ông Carl Thayer cho rằng hạm đội tàu ngầm sẽ mang lại cho Việt Nam một năng lực chống tiếp cận, chống chiếm giữ (A2/AD) dù hạn chế nhưng vô cùng hữu ích.
Tuy nhiên, quan điểm trên của ông Thayer lại không được chuyên gia Zachary Abuza (thuộc trường ĐH Simmons College) đồng tình. Ông Zachary Abuza cho rằng: “Việt Nam sẽ còn mất thêm nhiều năm nữa mới hoàn thành chương trình hiện đại hóa quốc phòng của mình. Thêm vào đó, khi vũ khí hiện đại đã được trang bị đủ thì Việt Nam phải phát triển và hoàn thiện các học thuyết, chiến thuật để sử dụng các loại trang bị đó. Chính vì thế, vũ khí lợi hại và tốt nhất mà Việt Nam đang có sẵn chính là ngoại giao và luật pháp quốc tế”.
Nhưng giáo sư Lyle Goldstein (Học viện Hải quân Mỹ) lại phản bác và cho biết: Chính giới quân sự Trung Quốc cũng đã phân tích khá kỹ năng lực quốc phòng của Việt Nam và tán đồng quan điểm rằng không được phép coi thường các loại vũ khí mà Việt Nam đang có. Theo ông Goldstein, tàu ngầm Kilo của Việt Nam có khả năng đánh những đòn chí mạng bằng ngư lôi hay tên lửa hành trình chống hạm. Có điều, tính hiệu quả của các “đòn chí mạng” ấy đến đâu thì vẫn chưa rõ ràng bởi Việt Nam chưa hề có kinh nghiệm trong việc sử dụng và vận hành hệ thống vũ khí phức tạp như tàu ngầm nên Việt Nam cần khai thác tối đa những lợi thế sẵn có của mình là ngoại giao và luật pháp để giải quyết tranh chấp.
Chiếm hạm lớp Gerpard, Molniya của Việt Nam
Nhiều chuyên gia khác cũng khẳng định, sự lợi hại của Việt Nam không nằm ở yếu tố vũ khí mà ở vị trí địa lý. Chuyên gia Gary Li cho rằng, Việt Nam hiện nắm giữ nhiều đảo nhất tại quần đảo Trường Sa và nếu muốn đánh chiếm vùng này, tàu Trung Quốc phải di chuyển rất xa. “Việt Nam có chủ quyền đối với một khu vực nằm ngay trước thềm nhà mình. Đội tàu chiến và tàu ngầm của Việt Nam có thể tấn công và rút lui về căn cứ dễ dàng trong lúc các hạm đội của Trung Quốc phải lênh đênh rất lâu trên biển. Việt Nam chỉ cần áp dụng chiến thuật du kích nổi tiếng của họ. Đó là một chiến lược phi đối xứng và nếu được kết hợp với một liên minh tốt thì tham vọng độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc sẽ thất bại”.
Còn Brain Benedictus – chuyên gia về địa chính trị khu vực Đông Á của ĐH Ohio, Mỹ - lại đánh giá rất cao đội chiếm hạm lớp Gerpard, Molniya của Việt Nam cũng như tàu ngầm lớp Kilo và cho rằng những khí tài mới này sẽ giúp Việt Nam có được năng lực tung lực lượng ra Biển Đông và “giáng cho đối phương những tổn thất lớn, buộc mọi kẻ thù phải tính toán kỹ trước khi thách thức Hải quân Việt Nam”.
Tuy nhiên, dù đồng tình hay phản đối, dù quan điểm thế nào thì hầu hết các chuyên gia quân sự quốc tế đều nhất trí rằng Việt Nam hiện đã có những loại vũ khí “đặc trị” đối với bất kỳ kẻ thù nào định xâm chiếm biển đảo của họ. Cùng với những vũ khí, yếu tố địa lý đã giúp cho Việt Nam có sức răn đe khá lớn và củng cố đáng kể năng lực quốc phòng của mình.
Trần Nam(T/h)
Cách làm sinh tố bơ ngon nhất(责任编辑:World Cup)
- ·Bphone bản mạ vàng giá 20,2 triệu đồng được giao hàng trong tuần tới
- ·Chi phí và thủ tục đổi giấy phép lái xe ô tô mới nhất
- ·Siêu SUV Lamborghini Urus cũng bỗng nhiên bốc cháy gây chú ý
- ·Toyota ưu đãi cho khách hàng mua xe Vios tháng 9/2022
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·'Cắm mặt' vào điện thoại, nam thanh niên đi xe máy lao thẳng vào đầu ô tô
- ·Hơn 700 triệu, nên chọn mua Mazda CX
- ·Siêu xe Lamborghini làm từ gỗ của nghệ nhân Việt lên báo ngoại
- ·Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·3 khách hàng lái thử xe Hyundai trúng cặp vé xem World Cup 2022
- ·Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
- ·Cộng đồng đua nhau khoe ‘chứng nhận đặt cọc’ xe điện Việt đầu tiên
- ·Lái thử xe Hyundai, trúng vé xem World Cup 2022
- ·Điều kiện để được đăng ký biển số xe Hà Nội
- ·Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- ·Người giàu Châu Á vung tiền mua xe Porsche
- ·Nóng trên đường: Tự mình rước hoạ vì những sai lầm ngớ ngẩn
- ·Chiêm ngưỡng Honda CD125 sau 20 năm sản xuất vẫn có giá hơn 330 triệu đồng
- ·Của nhà cũng trộm
- ·Ô tô con nhập khẩu về TPHCM gấp 4 lần Hải Phòng