【lịch thi đấu bóng đá cúp quốc gia đức】Doanh nghiệp địa ốc tính đường dài
Doanh nghiệpđầu tư phân khúc chung cư đã quan tâm đến các dịch vụ tiện ích để thu hút khách hàng. Trong ảnh: Chung cư Mipec Reverside Long Biên (Hà Nội). |
Bức xúc dịch vụ bảo trì
Năm 2017 là năm diễn ra hàng loạt vụ tranh chấp giữa khách hàng với chủ đầu tưtrong quá trình mua bán,ệpđịaốctínhđườngdàlịch thi đấu bóng đá cúp quốc gia đức quản lý, vận hành nhà chung cư. Từ những dự ánmới đi vào vận hành như The Pride (Hà Đông, Hà Nội) của Công ty cổ phần Đầu tư Hải Phát, Mipec Riverside (Long Biên, Hà Nội) của Công ty cổ phần Hóa dầu quân đội, Dream Home Palace (quận 8, TP.HCM) của Công ty cổ phần Nhà Mơ đến những dự án người dân về ở đã lâu như Hồ Gươm Plaza (Hà Đông, Hà Nội) của Công ty cổ phần May Hồ Gươm, hay chung cư Keangnam Landmark Tower (Nam Từ Liêm, Hà Nội) của AON Holdings (Hàn Quốc)…
Theo ông Nguyễn Văn Đính, Tổng thư ký Hội Môi giới bất động sảnViệt Nam, có những tranh chấp đơn giản, phát sinh trong quá trình quản lý, vận hành được các bên nhanh chóng thu xếp. Có những tranh chấp diễn ra dai dẳng do sai phạm trong thiết kế, xây dựng và hợp đồng mua bán khiến các bên phải tìm tới phán quyết tại tòa án. “Ít hoặc nhiều, các tranh chấp giữa chủ đầu tư với khách hàng tại dự án khiến phân khúc chung cư gặp những trở lực đáng kể trong quá trình bán hàng”, ông Đính cho biết.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cũng thống kê, toàn Thành phố có 935 chung cư cao tầng thì có đến 105 chung cư đang có tranh chấp ở các mức độ khác nhau. Trong đó, có 9 chung cư tranh chấp rất gay gắt, phức tạp. Một trong những tranh chấp lặp đi lặp lại trong thời gian gần đây là phần sở hữu chung - riêng trong dự án, cụ thể gồm: nhà để xe, phòng sinh hoạt cộng đồng, các diện tích có thể kinh doanh cho thuê... Các tranh chấp phổ biến do chủ đầu tư chậm tổ chức đại hội chung cư để bầu Ban Quản trị, chưa bàn giao Quỹ Bảo trì chung cư.
Ngoài ra, những tranh chấp về quản lý, sử dụng nguồn thu phí vận hành chung cư của các hộ dân nộp hàng tháng, về chất lượng xây dựng chung cư, thiết bị, công trình phòng cháy chữa cháy cũng diễn ra thường xuyên tại nhiều tòa nhà chung cư.
Đặc biệt gay gắt là nhiều trường hợp chủ đầu tư không bàn giao nhà đúng cam kết, chưa làm giấy chứng nhận (sổ đỏ) cho người mua nhà qua nhiều năm. Điều đáng tiếc nữa là, không ít trường hợp chủ đầu tư đã thế chấp căn hộ và dự án cho ngân hàngmà không giải chấp hoặc chưa đủ điều kiện nghiệm thu hoàn thành công trình, nhưng đã đưa dân vào ở, không đảm bảo an toàn.
Cuộc chơi chuyên nghiệp
Chia sẻ với phóng viên Báo Đầu tư về những vấn đề mới phát sinh của thị trường bất động sản, đặc biệt là phân khúc chung cư, ông Tô Như Toàn, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Đầu tư Văn Phú - Invest cho rằng, thị trường hiện tại đã khác rất nhiều so với giai đoạn 5 năm trước đây. Giai đoạn trước, mối liên hệ khách hàng và chủ đầu tư chủ yếu thông qua các hợp đồng mua bán hoặc góp vốn. Hiện nay, khi hàng loạt dự án chung cư mới đi vào vận hành, có những vấn đề mới phát sinh trong thực tế mà khi đầu tư xây dựng, doanh nghiệp cũng không lường hết, đặc biệt là dịch vụ chung như siêu thị, trung tâm thương mại, bãi đỗ xe, chiếu sáng, vệ sinh công cộng…
“Đầu tư vào phân khúc chung cư ở thời điểm này, doanh nghiệp phải tính đường dài với các dịch vụ, tiện ích, quản lý, vận hành trong cả vòng đời sản phẩm”, ông Toàn nói.
Đồng quan điểm này, bà Vũ Kiều Hạnh, Trưởng bộ phận Quản lý bất động sản Savills Hà Nội cho rằng, thị trường bất động sản Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển mạnh mẽ khi ngày càng nhiều dự án đi vào khai thác và vận hành. Việc thiếu chuyên nghiệp có thể coi là một trong những nguyên nhân dẫn đến tranh chấp giữa khách hàng và chủ đầu tư như đã diễn ra tại một số dự án thời gian gần đây. Để tránh nguy cơ tranh chấp, nhiều chủ đầu tư đã chọn đơn vị quản lý, vận hành dự án ngay từ giai đoạn đang chào bán.
“Giữa một thị trường dồi dào nguồn cung như phân khúc nhà ở cao cấp tại Hà Nội, khách hàng không chỉ xem xét đến những yếu tố đơn thuần như giá cả, vị trí, mà còn cân nhắc đến những yếu tố sâu xa hơn, làm nên chất lượng của dự án. Người mua nhà để ở ngoài việc lưu ý đến những dự án của các chủ đầu tư có uy tín, còn tìm kiếm những dự án được quản lý bởi đơn vị quản lý chuyên nghiệp để đảm bảo lợi ích của mình khi trở thành cư dân tại dự án. Nhà đầu tư mua nhà để cho thuê cũng tìm kiếm những sản phẩm có đơn vị quản lý uy tín, có tên tuổi để dễ dàng thu hút khách thuê”, bà Hạnh nói.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·5 Lý do tại sao nhà phố Sông Town Caraworld Cam Ranh là cơ hội đầu tư vàng
- ·Làm rõ nhiều nội dung thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016
- ·Phạt tiền 29 thanh niên trốn khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự
- ·Hà Nội có thể giảm mạnh số thu ngân sách do dịch Covid
- ·Máy bay nông nghiệp T50, T25 liên tục đổ bộ Việt Nam, công khai bảng giá khiến ai cũng bất ngờ
- ·Băng giá bao phủ cây cỏ trên đỉnh Mẫu Sơn
- ·Kho bạc từ chối thanh toán gần 83 tỷ đồng vốn đầu tư chưa đủ hồ sơ
- ·Hà Nội chi 30 tỷ đồng hỗ trợ người lao động gặp khó khăn dịp Tết
- ·Nỗ lực phát triển kinh tế, đóng góp xây dựng quê hương
- ·Tóm tắt tiểu sử đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng
- ·Chủ động nắm tình hình quan hệ lao động tại doanh nghiệp
- ·Bắt đầu gắn cáp kéo ống trụ cứu bé trai 10 tuổi rơi xuống trụ bê tông
- ·Hội nghị xúc tiến thương mại, đầu tư và hợp tác kinh tế Việt Nam – Trung Quốc (Vân Nam)
- ·2 kiến nghị được doanh nghiệp ngành gỗ gửi lên Thủ tướng
- ·Giá xăng dầu hôm nay 30/10: Trong nước sẽ được điều chỉnh trái chiều?
- ·Xuất cấp hơn 2.929 tấn gạo hỗ trợ học sinh ở Điện Biên
- ·Lãnh đạo Cục Đăng kiểm Việt Nam cam kết nhìn thẳng vào sự thật, không né tránh
- ·Vợ tá hoả phát hiện chồng tử vong bất thường trên lầu
- ·Đề xuất thu thuế VAT với hàng nhập khẩu qua Shopee, Lazada, Tiki, TikTok…
- ·Phải có cách làm khác biệt để giữ tăng trưởng