会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kqbd hiroshima】Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Cần chế tài mạnh mẽ hơn với vi phạm trong đấu giá đất!

【kqbd hiroshima】Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Cần chế tài mạnh mẽ hơn với vi phạm trong đấu giá đất

时间:2024-12-23 20:22:29 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:558次
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà trả lời chất vấn.

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà nhấn mạnh như vậy khi trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội,ộtrưởngTrầnHồngHàCầnchếtàimạnhmẽhơnvớiviphạmtrongđấugiáđấkqbd hiroshima chiều 16/3.

Nóng ngay từ những chất vấn đầu tiên là giải pháp ngăn chặn tình trạng lợi dụng việc trả giá trong các phiên đấu giáđất với mức giá vượt xa giá trị của thị trường để đẩy giá đất các khu vực lân cận lên cao nhằm mục đích trục lợi cá nhân.

Đại biểu Nguyễn Đại Thắng (Hưng Yên) chất vấn, cử tri nêu việc đấu giá đất ở nhiều nơi, nhà đầu tưđấu giá trên trời rồi bỏ cọc, như tại Khu đô thị Thủ Thiêm, TP.HCM. Việc này làm nhiễu loạn thị trường, sốt đất ảo, tạo mặt bằng giá đất mới, gây khó khăn cho xây dựng, phát triển. Bộ có giải pháp nào khắc phục tình trạng này?

Trả lời, Bộ trưởng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, việc đấu giá đất thời gian vừa qua không chỉ là thổi giá, mà còn có dìm giá, có tình trạng quân xanh, quân đỏ rất bức xúc. Tình trạng này, theo Bộ trưởng, đã ảnh hưởng nghiêm trọng, làm biến động thị trường, thất thoát tài sản nhà nước, tạo mặt bằng giá đất mới, gây ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống kinh tế.

Ông Hà cho rằng, đằng sau việc thổi giá đất còn có nhiều hệ lụy là dù giá đất đấu giá cao có thể là ảo, nhưng lại dùng để thế chấp vay tiền ngân hàng, ảnh hưởng đến an ninh tiền tệ quốc gia và nhiều vấn đề khác nữa.

Cho biết đã nghiên cứu kỹ lưỡng, Bộ trưởng Trần Hồng Hà nêu nguyên nhân là việc đấu giá đất đang được điều chỉnh bởi 4-5 như Luật Đấu giá, Luật Đất đai..., vì vậy quy trình, trình tự, phương thức đấu giá đất còn bất cập.

Giá trị tài nguyên như đất đai không giống với các vật thể giá trị khác, nhấn mạnh điều này, ông Hà cho rằng, phải có quy định về phương thức, trình tự đấu giá với tài sản đất đai chặt chẽ hơn.

Bộ trưởng cũng nêu khó khăn là hiện tại đã có quy định về điều kiện doanh nghiệptham gia đấu giá đất, nhưng chưa quy định cụ thể về điều kiện năng lực, trách nhiệm, kinh nghiệm thực tiễn.

Vì thế, theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, phải có chế tài mạnh mẽ hơn, nếu doanh nghiệp sau khi đấu giá xong rồi bỏ cọc thì phải bị xử lý, đánh vào kinh tế đủ mạnh để lần sau họ không tham gia đấu giá được nữa. Như vậy mới đủ sức răn đe. Tăng cường thanh tra, kiểm tra để xử lý cơ quan công quyền và doanh nghiệp lợi dụng vấn đề đấu giá, theo Bộ trưởng cũng là giải pháp cần được quan tâm.

Trả lời một số đại biểu có cùng quan tâm, ông Hà nhấn mạnh chế tài xử lý cần mạnh hơn, cả hình sự, kinh tế để đủ sức răn đe. Nhưng theo Bộ trưởng, chế tài kinh tế là quan trọng, phải nâng lên đủ để cho họ phân tích rằng nếu bỏ cọc thì không có hiệu quả kinh tế.

Bên cạnh đó, theo Bộ trưởng, thời gian thẩm định hồ sơ đấu giá chỉ 15 ngày là bất cập, chỉ tương tự như đấu giá một vật dụng quý. Đất đai là tài nguyên đặc  biệt nên cần đi trước bước đấu giá là thẩm định và làm căn cơ, tức là thẩm định thông qua hồ sơ ngân hàng, hồ sơ đất đai, lý lịch nhà tham gia đấu giá...

Đại biểu Tạ Văn Hạ (Bạc Liêu) nhắc lại vụ đấu giá ở Khu đô thị Thủ Thiêm (TP.HCM) và đề nghị Bộ trưởng làm rõ hơn quá trình điều tra, giám sát liên quan dự ánnày. Có hiện tượng thổi giá để nâng giá trị cổ phiếu, đánh võng giá trị tài sản để vay ngân hàng không? Thực trạng sốt đất hiện nay là sốt ảo hay thật, và vi phạm thì có xử lý hình sự không?

Hồi âm, Bộ trưởng Trần Hồng Hà nói, vụ đấu giá đất ở Thủ Thiêm, Chính phủ đang giao cơ quan có trách nhiệm điều tra. Phương án mà Bộ Tài nguyên và Môi trường đưa ra là người đấu giá xong phải trả tiền ngay trong 10 ngày, thay vì 90 ngày như trước đây, để cá nhân, tổ chức đấu giá thắng không đủ thời gian để trục lợi. Tiền đặt trước, đặt cọc hiện chỉ 5-10%, Bộ cũng sẽ xem xét tăng lên, đơn vị đấu giá phải chứng minh tài chínhthông qua thẩm định của cơ quan có trách nhiệm.

Đồng tình với đại biểu Hạ, đại biểu Nguyễn Thị Xuân (Đắk Lắk) cho rằng, vụ bỏ cọc ở Thủ Thiêm thì người bỏ cọc mất đi số tiền không đáng gì so với tiền thu lợi từ việc đẩy giá đất xung quanh lên. Vì thế, bà Xuân vẫn nhắc lại chất vấn có cần hình sự hoá hành vi gây nhiễu loạn thị trường hay không?

Đồng ý phải xử lý nghiêm song Bộ trưởng Trần Hồng Hàcho rằng, hình sự hoá hay không thì phải có quy định của pháp luật, có thể có hành vi cần xử lý hình sự, nhưng phải điều tra.

"Đỡ lời" Bộ trưởng, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nói, việc đấu thầu rồi bỏ cọc nếu có sai phạm về dân sự thì xử lý theo pháp luật về dân sự, sai phạm về hành chính thì xử lý theo pháp luật về hành chính, còn có sai phạm về hình sự thì phải xử lý hình sự. Sai phạm về quan hệ nào thì xử lý theo quan hệ đó, còn khi sai về dân sự, hành chính mà xử lý hình sự thì mới gọi là hình sự hoá, Chủ tịch Quốc hội giải thích.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Bắt giữ đối tượng nghi ngờ sử dụng giấy tờ giả xin thị thực du học Hoa Kỳ
  • Khen thưởng 7 đơn vị đạt thành tích thu ngân sách nhà nước
  • Xuất khẩu gạo: Tìm thị trường mới
  • Đòn bẩy để nâng vị thế trên bản đồ xuất, nhập khẩu
  • Đề xuất gói hỗ trợ lần 2 cho doanh nghiệp và lao động gặp khó khăn do COVID
  • Ngân hàng nỗ lực xử lý khối lượng lớn nợ đọng
  • Chín mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD trong quý I/2019
  • Tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu để tăng chỉ số PCI
推荐内容
  • Doanh nghiệp dệt may bối rối về cách tiếp cận vaccine cho người lao động
  • Giải pháp trước vụ thu hoạch mía
  • Chín mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD trong quý I/2019
  • Quản lý thuế đối với địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp khác tỉnh
  • Chính thức xin cấp phép tiêm vaccine Pfizer/BioNTech cho trẻ em
  • Nghị quyết phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long: Hiệu quả và kỳ vọng