【kết quả đức hạng 2】Quản lý ô nhiễm không khí tại Việt Nam chưa triệt để
Hà Nội ban hành chỉ thị hạn chế ô nhiễm không khí | |
Cấp bách xử lý ô nhiễm không khí | |
Các Bộ,ảnlýônhiễmkhôngkhítạiViệtNamchưatriệtđểkết quả đức hạng 2 ngành bàn giải pháp giải quyết ô nhiễm không khí |
Tọa đàm Đối thoại chính sách với chủ đề “Tổn thất kinh tế của ô nhiễm không khí và các chính sách giảm thiểu ô nhiễm". Ảnh: H.Dịu |
Đây là thông tin từ Tọa đàm Đối thoại chính sách với chủ đề “Tổn thất kinh tế của ô nhiễm không khí và các chính sách giảm thiểu ô nhiễm” do trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức vào ngày 14/1 tại Hà Nội.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Ngân hàng Thế giới (WB), mỗi năm, trên thế giới có khoảng 7 triệu người tử vong do các bệnh liên quan tới ô nhiễm không khí như các bệnh về tim, phổi và đột quỵ.
Bên cạnh đó, ô nhiễm môi trường còn ảnh hưởng đến các hệ sinh thái tự nhiên và đẩy nhanh biến đổi khí hậu. Hơn nữa, với các thành phố lớn, ô nhiễm không khí còn gây ra nhiều vấn đề bất ổn về kinh tế - xã hội.
Tại Việt Nam, trong 10 bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất có 6 bệnh liên quan đến đường hô hấp có nguyên nhân từ ô nhiễm không khí và chất lượng không khí. Ô nhiễm không khí còn gây thiệt hại hàng tỷ USD mỗi năm trong cơ cấu GDP.
Tuy nhiên, theo PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh, Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách tài nguyên môi trường, Bộ Tài nguyên - Môi trường, công tác quản lý ô nhiễm không khí tại Việt Nam vẫn còn những bất cập chưa được giải quyết triệt để.
Đó là các vấn đề như hệ thống thể chế về môi trường không khí chưa đáp ứng yêu cầu; hoạt động quan trắc và kiểm soát nguồn thải còn yếu hay các hoạt động hỗ trợ chưa phát huy hiệu quả; ý thức tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường của các chủ nguồn thải còn hạn chế. Đặc biệt là những cơ chế tài chính để quản lý ô nhiễm không khí.
Vì vậy, tại Tọa đàm, các chuyên gia cho rằng để giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí, cần xây dựng các giải pháp, lựa chọn các ưu tiên và thực hiện có lộ trình chặt chẽ. Các giải pháp cần được xây dựng đồng bộ và toàn diện để giải quyết nhu cầu quản lý và bảo vệ môi trường không khí về lâu dài.
Trong đó những góc nhìn kinh tế và bản chất kinh tế của ô nhiễm không khí cần được xem xét phân tích, nhìn nhận để lồng ghép vào các công cụ, chính sách quản lý hướng tới một môi trường trong lành an toàn hơn cho người dân, giảm thiểu gánh nặng bệnh tật và kinh tế cho xã hội, đặc biệt tại các đô thị, hướng tới sự bền vững.
(责任编辑:La liga)
- ·Hồi sinh voi Ma mút tuyệt chủng hơn 4 ngàn năm?
- ·Nhịp sống xứ biển
- ·Hành động vì không khí sạch, thành phố xanh
- ·Hội thảo khoa học đa dạng hóa loại hình đào tạo
- ·Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- ·Xuân ấm trong ngôi nhà nghĩa tình
- ·Mùa dưa gang
- ·28 doanh nghiệp 2 tỉnh Cà Mau và Lâm Đồng ký kết giao thương
- ·Mỹ chính thức cấm các thiết bị điện tử trên chuyến bay từ Trung Đông
- ·Mùa dưa gang
- ·Apple Watch đời mới sẽ có mặt tròn?
- ·Nghiên cứu khoa học về đa dạng côn trùng tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập
- ·Thiếu nước sản xuất và sinh hoạt: Giải pháp là tiết kiệm
- ·Khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí cho cựu chiến binh Phú Riềng
- ·Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
- ·Tiếp tục đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính
- ·Tập trung tiêm phòng vắc xin phòng bệnh cho đàn vật nuôi
- ·Vai trò hợp tác xã kiểu mới
- ·Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- ·“Tiếng rao 4.0” câu chuyện thắm tình người