【legia warszawa vs】Quy định “cứng” hay “mở” danh mục phí, lệ phí?
PGS. TS. Lê Xuân Trường, Học viện Tài chính, Bộ Tài chính cho biết, trên cơ sở kế thừa Danh mục phí, lệ phí theo Pháp lệnh Phí và lệ phí, Dự thảo Luật Phí và lệ phí đề xuất Danh mục phí gồm 51 khoản (trong đó kế thừa 36 khoản trong danh mục phí hiện hành và bổ sung 15 khoản hiện đang được quy định ở các luật chuyên ngành), Danh mục lệ phí gồm 39 khoản (trong đó kế thừa 30 khoản trong danh mục lệ phí hiện hành và bổ sung 9 khoản lệ phí đang được quy định tại luật chuyên ngành).
Tuy nhiên, PGS. TS Lê Xuân Trường cho biết, theo thống kê sơ bộ, hiện tại trên toàn quốc có 1.700 – 1.800 các khoản thu khác nhau. Lý giải cho thực trạng này, PGS. TS Vũ Sỹ Cường, Học viện Tài chính cho rằng, Danh mục phí, lệ phí hiện hành đã quy định rõ ràng nhưng thực tế phát sinh nhiều khoản thu là do những bất cập trong quá trình thực hiện, đặc biệt là con người thực hiện.
Do đó, thực trạng này liên quan đến yêu cầu cần quy định rõ ràng, cụ thể Danh mục phí, lệ phí ngay trong Luật để không xảy ra những khoản thu không trong danh mục ở các địa phương.
Tuy nhiên, cũng theo ông Cường, mặt trái của việc quy định “cứng” như thế này lại dẫn tới việc, khi thực tế phát sinh những hoạt động cần thu phí, lệ phí hoặc có những phí, lệ phí không còn phù hợp cần loại bỏ thì lại phải chờ đến khi Quốc hội họp mới đưa ra trình và thông qua được.
Mặc dù Quốc hội họp một năm 2 lần và việc trình những thay đổi của Danh mục phí, lệ phí được thông qua theo hình thức một kỳ họp nhưng thực tế là cuộc sống sẽ phải chờ những quyết định của Quốc hội, không linh hoạt được.
Cho rằng Danh mục càng cụ thể, minh bạch thì người dân mới ý thức được quyền và nghĩa vụ của mình, PGS. TS Lê Xuân Trường nhận định, phương án nào cũng có mặt nọ, mặt kia và chúng ta phải chấp nhận sự đánh đổi để lựa chọn phương án phù hợp nhất.
Theo PGS. TS Vũ Sỹ Cường, để khắc phục triệt để tình trạng lạm thu các khoản trong phí, lệ phí hiện nay, Quốc hội đang yêu cầu Chính phủ thống kê danh mục tất cả khoản thu để rà soát khoản thu nào cần thiết thì giữ lại, khoản nào chồng chéo, không cần thiết thì bỏ đi.
Hiện Bộ Tài chính đang tập trung thực hiện công tác này để kịp hoàn thiện dự thảo Luật trình Quốc hội vào kỳ họp tháng 10 tới theo kế hoạch.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
- ·Bài học sau sự việc học sinh bỏ học tập thể
- ·250 đoàn viên thanh niên tham dự 6 bài lý luận chính trị
- ·Đảm bảo an ninh, an toàn tuyệt đối cho kỳ thi tốt nghiệp THPT
- ·Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·Xã đoàn Long Hà cùng thanh niên lập thân, lập nghiệp
- ·Bước đột phá ở trường cấp 2
- ·Thí sinh đăng ký lại hồ sơ dự thi không phải đóng lệ phí
- ·Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- ·Khó khăn bủa vây trường Mẫu giáo Tuổi Thơ
- ·Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- ·Lễ kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20
- ·Thời gian nộp hồ sơ đăng ký dự thi tại các trường tổ chức thi
- ·Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THPT Thống Nhất
- ·Bắt trăn dài 4m đang nuốt dê của dân
- ·Lương dạy thêm giờ trong các cơ sở giáo dục công lập
- ·Tuyên dương 210 tổng phụ trách Đội giỏi miền Đông Nam bộ
- ·Quy chế mới về đánh giá, xếp loại học sinh THCS, THPT
- ·Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
- ·164 sinh viên nhận bằng tốt nghiệp đại học sư phạm