【bxh wap】Lương dạy thêm giờ trong các cơ sở giáo dục công lập
L.T.S: Bộ Giáo dục - Đào tạo,ươngdạythecircmgiờtrongcaacuteccơsởgiaacuteodụccocircnglậbxh wap Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư liên tịch số 07/2013. Thông tư này hướng dẫn chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập, bao gồm: cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật). Báo Bình Phước xin giới thiệu cùng bạn đọc những nội dung chính của thông tư.
Đối tượng áp dụng và nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ
Theo quy định tại Điều 1 của thông tư, đối tượng áp dụng là nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý, kiêm nhiệm công tác đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập. Nhà giáo thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang làm công tác hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm trong các cơ sở giáo dục công lập; đang trực tiếp làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hành trên tàu huấn luyện.
Về nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ, tiền lương của một tháng làm căn cứ tính trả tiền lương dạy thêm giờ của nhà giáo, bao gồm: mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng, các khoản phụ cấp lương và hệ số chênh lệch (nếu có).
Định mức giờ dạy/năm đối với giáo viên mầm non; định mức tiết dạy/năm học đối với giáo viên phổ thông; định mức giờ giảng dạy/năm học đối với giáo viên trung cấp chuyên nghiệp; tiêu chuẩn giờ giảng/năm học đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề; định mức giờ chuẩn giảng dạy/năm đối với giảng viên cơ sở giáo dục đại học, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được gọi chung là định mức giờ dạy/năm. Năm học quy định tại Thông tư liên tịch này được tính từ tháng 7 năm trước đến hết tháng 6 của năm liền kề.
Tiết học toán của cô, trò trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh - Ảnh: S.H
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tên con bị 'phạm húy', muốn đổi tên cần phải có gia phả?
- ·Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai bị truy thu hơn 556 triệu đồng tiền thuế
- ·Năm 2024: Ngành xi măng kỳ vọng sẽ khởi sắc trở lại “đường băng” tăng trưởng
- ·Hà Nội: Chỉ số một số ngành công nghiệp chủ lực tăng
- ·Biết làm sao khi nghi ngờ di chúc của mẹ có dấu hiệu giả mạo?
- ·Tập đoàn TKV hoàn thành mục tiêu, kế hoạch đề ra trong năm 2023
- ·Doanh nghiệp ngành hoá chất: Giữ nhịp sản xuất, duy trì đà tăng trưởng
- ·Lãi suất giảm đến mức nào là hợp lý?
- ·Học sinh toàn điểm 9, 10 nên vui hay buồn?
- ·Làm chủ công nghệ khuôn mẫu: Tạo động lực phát triển công nghiệp
- ·Con chạy thận, mẹ già chỉ dám mua mấy ngàn da heo ăn qua ngày
- ·Giá vàng giảm, người mua lỗ gần 1 triệu đồng/lượng
- ·Chuyển đổi số để phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn
- ·Nợ thuế, CEO Bất động sản Bắc Miền Tây bị hoãn xuất cảnh
- ·Thơ tình Đêm mặn
- ·Cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao đề xuất tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng của Bộ Tài chính
- ·Giá xăng trong nước ngày mai có thể quay đầu tăng
- ·Đề án Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ năm 2025
- ·Bố đòi sắm xe hơi sau khi yêu cô hàng xóm trẻ tuổi
- ·Cụm công nghiệp Phương Trung (Hà Nội) đẩy mạnh thu hút đầu tư xanh