【lịch thi đấu u19 châu a hôm nay】Cải cách môi trường kinh doanh: Thách thức lớn nhất là thời gian
TheảicáchmôitrườngkinhdoanhTháchthứclớnnhấtlàthờlịch thi đấu u19 châu a hôm nayo ông Phan Đức Hiếu, trọng tâm của cải cách là xóa bỏ điều kiện kinh doanh, nhưng chuyên gia này băn khoăn vì không biết đến lúc nào mới hoàn thành mục tiêu này.
Ông Phan Đức Hiếu cho biết, tháng 8/2017 Nghị quyết 98 lần đầu tiên Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành bãi bỏ và cắt giảm từ 30 – 50% tổng số điều kiện kinh doanh.
Tuy nhiên, vào tháng 1/2018, Bộ đầu tiên và duy nhất hoàn thành việc này lần thứ nhất là Bộ Công Thương, với việc cắt bỏ hàng trăm điều kiện kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý. Còn lại, hiện các bộ khác vẫn đang trong quá trình rà soát, xây dựng phương án, hoặc xây dựng dự thảo các văn bản ở cấp Nghị định.
Điều khiến chuyên gia này lo ngại là các điều kiện kinh doanh không chỉ nằm ở Nghị định mà còn được quy định trong các luật, mà muốn sửa luật thì không thể tính theo tháng, mà phải tính bằng vài năm.
Cho rằng, nếu làm tốt với một nỗ lực cao nhất thì hoàn thành việc này trong vòng 2 năm tới cũng là một thành công lớn, ông Phan Đức Hiếu nhấn mạnh thách thức lớn nhất trong cải cách thể chế và xóa bỏ các rào cản kinh doanh là thời gian.
Bên cạnh đó, theo ông Hiếu, chúng ta mới dừng ở rỡ bỏ rào cản, trong khi đó với các nước khác thì cải cách là tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất và có những chính sách thúc đẩy phát triển.
“Ta mới dừng ở gỡ rào, trong khi sự rủi ro pháp lý là vấn đề lớn của DN, DN không thể phát triển kinh doanh dài hạn nếu luôn gặp rủi ro pháp lý. Đặc biệt, bên cạnh đó, sự an toàn trong kinh doanh còn phải là bảo vệ quyền tài sản và quyền sở hữu trí tuệ. Đồng thời, động lực của phát triển đó chính là chính sách cạnh tranh”, ông Hiếu nhấn mạnh.
Lấy dẫn chứng sự thành công của Luật Doanh nghiệp năm 2000 với đột phá trong giảm chi phí cũng như rút ngắn thời gian làm thủ tục đăng ký thành lập DN xuống còn 15 ngày, theo đó số lượng DN thành lập mới tương đương với 10 năm trước đó, ông Phan Đức Hiếu cho rằng, nếu không có cải cách đột phá thì không thể tạo đà cho sự thúc đẩy phát triển.
Khẳng định môi trường kinh doanh của Việt Nam có cải thiện và cải thiện dần dần, nhưng ông Hiếu cho rằng, trong bổi cảnh này nếu chỉ cải thiện mà không có được cải cách tạo ra đột phá thì sẽ chậm thành công. Cải cách đột phá có ý nghĩa vô cùng quan trọng, muốn phát triển phải có cải cách đột phá.
(责任编辑:World Cup)
- ·Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- ·Khai mạc Hội chợ Xuân Giáp Thìn năm 2024
- ·Hà Nội: Đảm bảo an toàn phòng dịch cho người dân trong các kỳ chi trả lương hưu
- ·Bắt nam thanh niên ở Lai Châu đâm chết vợ rồi trốn vào đống lốp xe ô tô
- ·Tình yêu và hôn nhân kiểu định mệnh
- ·Dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 học sinh Hà Nội được nghỉ 5 ngày
- ·Thường vụ Quốc hội: Dự kiến sửa một số Luật để thực thi CPTPP
- ·Xuất cấp hàng dự trữ quốc gia, bổ sung kinh phí cho 2 đơn vị để phòng, chống dịch COVID
- ·Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- ·Tạm giữ nghi phạm bạo hành bé gái hơn 2 tháng tuổi chấn thương sọ não ở Đà Lạt
- ·Hà Nội tưởng niệm nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- ·Năm 2023 Việt Nam chi 1,41 tỷ USD nhập khẩu phân bón các loại
- ·“Thắt lưng buộc bụng” chi tiêu ngân sách trong khó khăn
- ·Căn hộ nhỏ cho người độc thân tại trung tâm Mỹ Đình
- ·Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- ·Khá "bảnh" kiếm hàng tỷ đồng trên mạng: Ai quản lý luồng tiền?
- ·Nâng tầm ẩm thực Việt trong thời đại hội nhập quốc tế
- ·Với kịch bản thuận lợi, Việt Nam sẽ tăng trưởng từ 5,4
- ·Trà Vinh: GRDP bình quân năm 2024 ước đạt hơn 94 triệu đồng/người
- ·Người trẻ cũng có thể mắc bệnh sa sút trí tuệ