【thi đấu bóng đá đêm nay】Chính phủ nêu 6 giải pháp tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Chính phủ luôn chú trọng 3 trụ cột: Kinh tế - Xã hội - Môi trường | |
GDP quý I: Yếu tố nào tạo kết quả tốt?ínhphủnêugiảipháptạođộnglựcthúcđẩytăngtrưởngkinhtếthi đấu bóng đá đêm nay | |
Tăng trưởng kinh tế 2019 có nhiều triển vọng khởi sắc |
Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Ảnh: H.Dịu |
Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng thực chất, hiệu quả, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và ứng dụng khoa học công nghệ; triển khai thực hiện quyết liệt, hiệu quả những giải pháp tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng năm 2019.
6 giải pháp tập trung gồm: (1) Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản; (2) Tăng cường tận dụng cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do, nhất là CPTPP, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, giảm nhập siêu; (3) Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, theo dõi sát tình hình hoạt động của DN, các dự án lớn để tháo gỡ kịp thời các vướng mắc; (4) Đẩy mạnh phát triển dịch vụ, nhất là những ngành dịch vụ bán buôn, bán lẻ, logistics, du lịch, công nghệ thông tin, tài chính, ngân hàng; (5) Đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu giải ngân 100% vốn đầu tư công; (6) Tiếp tục cải thiện mạnh mẽ, thực chất môi trường đầu tư, kinh doanh, nhất là một số văn bản quy định pháp luật đang gây vướng mắc, ảnh hưởng đến sự phát triển.
Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mô và hỗ trợ, thúc đẩy tăng trưởng. Chỉ đạo các tổ chức tín dụng thực hiện các giải pháp tăng trưởng tín dụng có hiệu quả đi đôi với kiểm soát chất lượng tín dụng, đẩy mạnh cơ cấu lại tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu…
Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính thực hiện nghiêm kỷ luật tài chính, ngân sách nhà nước (NSNN), cơ cấu lại NSNN theo hướng tăng tỷ trọng thu nội địa, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển, giảm tỷ trọng chi thường xuyên; đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn DN nhà nước theo kế hoạch, lộ trình đề ra; đánh giá cụ thể các chính sách thuế, xem xét khả năng mở rộng cơ sở thuế phù hợp với yêu cầu thực tế; đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền các chính sách thuế, tạo đồng thuận; tích cực triển khai hóa đơn điện tử; quản lý, chống thất thu thuế, nhất là trong khu vực kinh tế phi chính thức.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẩn trương cập nhật kịch bản tăng trưởng quý II, 6 tháng, 9 tháng và cả năm 2019 để các bộ, ngành, địa phương có giải pháp điều hành phù hợp; khẩn trương hoàn thiện Đề án Định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả thu hút và sử dụng đầu tư nước ngoài đến năm 2030...
Các bộ, cơ quan, địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân các dự án, công trình trọng điểm, có quy mô lớn, tạo sức lan tỏa để đóng góp cho tăng trưởng. Các bộ, cơ quan lập danh mục dự án đầu tư công thuộc lĩnh vực quản lý, phân công lãnh đạo bộ, cơ quan phụ trách đôn đốc triển khai dự án trọng điểm thuộc lĩnh vực quản lý.
Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại DN khẩn trương hoàn thiện cơ cấu tổ chức, triển khai tích cực các chức năng, nhiệm vụ được giao, đẩy mạnh công tác cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước, xử lý các DN yếu kém, thua lỗ; tập trung cơ cấu lại toàn diện, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước theo đúng chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước.
Chính phủ yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch bệnh, nhất là bệnh dịch tả lợn Châu Phi, ngăn chặn, không để phát sinh trên diện rộng; đồng thời có giải pháp khôi phục chăn nuôi, bảo đảm đáp ứng nhu cầu thực phẩm phục vụ đời sống người dân.
Bộ Công Thương chỉ đạo thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp phát triển thị trường trong nước; đẩy mạnh xuất khẩu; phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu nông sản, nhất là ở các thị trường lớn; tập trung chỉ đạo quyết liệt, đẩy nhanh tiến độ các dự án công nghiệp quy mô lớn, đóng vai trò động lực tăng trưởng; tiếp tục có giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy các dự án thua lỗ, yếu kém đi vào hoạt động; tuyên truyền, phổ biến cho các địa phương, hiệp hội, DN cơ hội, thách thức của Hiệp định CPTPP.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
- ·Kiểm soát chi thường xuyên, kho bạc từ chối 2,5 tỷ đồng
- ·Kết nối, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Iran
- ·TPHCM có trạm y tế đầu tiên hoạt động theo nguyên lý y học gia đình
- ·Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?
- ·Đề xuất Hàn Quốc sớm mở cửa thị trường cho trái bưởi và thịt gà chế biến
- ·Phạt 7,5 triệu đồng người đăng sai sự thật vụ bé trai rơi xuống ống trụ bê tông
- ·Cổ phần hóa, thoái vốn: "Không thể làm ào ào, nhưng không thể không làm"
- ·Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
- ·Người câu cá kịp thời cứu thanh niên nhảy cầu Hoá An tự tử
- ·Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- ·Đề xuất cách tính thuế đơn giản cho doanh nghiệp siêu nhỏ
- ·Bản sắc kiến trúc đô thị
- ·Để tiền trong ô tô khi đăng kiểm, xe ít bị bắt lỗi?
- ·Chuyên Gia AI
- ·Kinh doanh về đêm tại phố cổ Hà Nội: Tiếp tục hay dừng?
- ·Hướng dẫn gần 4.000 tàu thuyền tránh vùng nguy hiểm của bão số 9
- ·Đà Nẵng: Khuyến mại, kích cầu tiêu dùng dịp lễ 30/4 – 1/5 và cao điểm hè 2023
- ·iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- ·Thái Bình: Miễn, giảm nhiều loại phí cho các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid