【xem kết quả bóng đá giải ngoại hạng anh】Nỗ lực của Hải quan sau những chỉ số đánh giá
Áp dụng phương pháp quản lý hiện đại
Trong những ngày này,ỗlựccủaHảiquansaunhữngchỉsốđánhgiáxem kết quả bóng đá giải ngoại hạng anh Tổng cục Hải quan đang phối hợp với các DN ưu tiên để cùng xây dựng mô hình quản lý kết nối trực tiếp hệ thống DN và hệ thống hải quan để quản lý hàng hóa gia công, sản xuất xuất khẩu. Đây là một trong những giải pháp nhằm đẩy mạnh phương pháp quản lý hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong thủ tục hải quan hướng tới mục tiêu công khai, minh bạch, hiệu quả, tạo thuận lợi cho DN của cơ quan Hải quan đã và đang triển khai trong thời gian qua. Nỗ lực đó của Tổng cục Hải quan được nhiều DN đồng hành, chia sẻ.
Ông Lian Garethe, Giám đốc Tuân thủ Thương mại Toàn cầu, Tập đoàn Intel cho rằng, mối quan hệ đối tác, hợp tác giữa DN với Tổng cục Hải quan đến thời điểm này là một trong những mối quan hệ đối tác tốt đẹp nhất. “Những cuộc thảo luận để xây dựng một một mô hình quản lý mới, hiệu quả, thuận lợi cho các bên không phải lúc nào cũng tổ chức được ở các quốc gia khác. Đối với Việt Nam các cuộc họp như vậy không chỉ thể hiện các cam kết của Chính phủ, Tổng cục Hải quan trong thực hiện các mục tiêu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 mà tiếp tục thực hiện các mục tiêu trong chương trình về hiện đại hóa hải quan cũng như các cam kết về tạo thuận lợi hóa thương mại giữa Việt Nam với các DN”- ông Lian Garethe cho hay.
Khẳng định sự hợp tác của DN với cơ quan Hải quan, ông Lian Garethe cho biết, các DN ưu tiên dù chỉ là một nhóm DN rất nhỏ trong tổng thể các DN hoạt động tại Việt Nam, tuy nhiên các DN có sự chuẩn bị, đầu tư bài bản nghiêm túc vào các chương trình tuân thủ thương mại, cũng như các chương trình tuân thủ hải quan không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới. Chính vì vậy, nhóm DN ưu tiên tiếp tục mong muốn phối hợp với Tổng cục Hải quan xây dựng công cụ hỗ trợ tạo thuận lợi cho các bên, đề ra giải pháp để cơ quan Hải quan đáp ứng được các mục tiêu về quản lý nhà nước, cũng như hỗ trợ tốt hợp các DN không chỉ là DN ưu tiên mà các DN khác tại Việt Nam.
Những giải pháp công nghệ cùng với những đổi mới về chính sách khẳng định quyết tâm của cơ quan Hải quan trong đổi mới phương pháp quản lý theo hướng hiện đại như phát biểu của Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Mai Xuân Thành tại cuộc họp về xây dựng mô hình quản lý kết nối trực tiếp hệ thống DN gia công, sản xuất XK và hệ thống hải quan.
Có thể thấy thời gian qua, một số văn bản pháp luật về lĩnh vực hải quan đã được sửa đổi, bổ sung, ban hành mới như: Nghị định 59/2018/NĐ-CP, Thông tư 39/2018/TT-BTC; Thông tư 38/2018/TT-BTC có vai trò đặc biệt quan trọng với ngành Hải quan cũng như cộng đồng DN trong hoạt động XNK. Nhiều vấn đề quan trọng về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan và thuế XK, thuế NK, quản lý thuế đối với hàng hóa XNK đã được sửa đổi, bổ sung theo phương thức quản lý hiện đại, áp dụng công nghệ thông tin.
Ứng dụng CNTT
Về ứng dụng công nghệ, bên cạnh những hệ thống mới sẽ được triển khai, thời gian qua Tổng cục Hải quan đã triển khai các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hải quan qua việc ứng dụng CNTT, mở rộng dịch vụ công trực tuyến phục vụ DN XNK. Đảm bảo vận hành Hệ thống thông quan điện tử tự động VNACCS/VCIS ổn định, an ninh, an toàn tại 100% chi cục hải quan trong toàn ngành; triển khai chính thức Đề án nộp thuế 24/7; nâng cấp các hệ thống CNTT đáp ứng yêu cầu triển khai Thông tư 39/2018/TT-BTC, Nghị định 59/2018/NĐ-CP. Tổng cục Hải quan đang triển khai Hệ thống quản lý hải quan tự động tại cảng, kho, bãi (VASSCM) tại nhiều cục hải quan tỉnh, thành phố.
Bên cạnh đó, hệ thống dịch vụ công trực tuyến cũng đóng góp quan trọng trong việc rút ngắn thời gian, đơn giản hóa cho DN và người dân trong thực hiện thủ tục hành chính về lĩnh vực hải quan. Đến nay có 164/183 thủ tục thực hiện ở cấp độ 4, 9/183 thủ tục cấp độ 3. Như vậy, chỉ còn một phần rất nhỏ cấp độ 2, cấp độ 1.
Trong vai trò là cơ quan thường trực Ủy ban quốc gia triển khai Cơ chế một cửa ASEAN, một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại, Tổng cục Hải quan đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành tích cực triển khai các thủ tục hành chính trên Cơ chế một cửa quốc gia, mở rộng về phạm vi, số lượng DN tham gia với các thủ tục hành chính đã triển khai. Đến 31/8, hơn 1,46 triệu hồ sơ của 23.700 DN đã được xử lý thông qua Cơ chế một cửa quốc gia. Về lĩnh vực kiểm tra chuyên ngành, Tổng cục Hải quan đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp về cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành.
Với các nỗ lực triển khai đồng bộ các giải pháp giảm thời gian và chi phí cho DN, thời gian qua, ngành Hải quan đã đạt được kết quả đang ghi nhận. Theo đánh giá của WB tại báo cáo Môi trường kinh doanh (DB2018), xếp hạng môi trường kinh doanh của Việt Nam trong những năm gần đây liên tục tăng, cụ thể: Năm 2017 tăng 14 bậc, năm 2016 tăng 8 bậc. Liên tục trong các năm 2016, 2017, Việt Nam giữ vững vị trí thứ 4 trong 10 nước ASEAN về chỉ số giao lưu hàng hóa qua biên giới với thời gian và chi phí XNK tại biên giới đều có sự chuyển biến tích cực so với năm trước.
Trong đó, thời gian làm thủ tục hàng hóa tại biên giới (bao gồm thời gian làm các thủ tục tại cửa khẩu và thời gian chuẩn bị chứng từ) đối với hàng hóa NK là 132 giời, giảm 6 giờ; đối với hàng hóa XK là 105 giờ, giảm 3 giờ (giảm ở thời gian làm thủ tục tại cửa khẩu). Chi phí thực hiện thủ tục tại biên giới giảm (bao gồm chi phí làm các thủ tục tại cửa khẩu và chi phí chuẩn bị chứng từ) đối với hàng NK và XK đều giảm 19 USD.
Bên cạnh đó, Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu hàng năm của Diễn đàn Kinh tế thế thời, trong thời gian gần đây xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam được cải thiện rõ rệt. Đặc biệt, theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2017-2018, Việt Nam là một trong những quốc gia Đông Nam Á có bước tiến nhảy vọt về năng lực cạnh tranh quốc gia, xếp hạng 55, tăng 5 bậc so với năm 2017 và 20 bậc so với cách đây 5 năm.
(责任编辑:World Cup)
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·May 10 được gia hạn doanh nghiệp ưu tiên
- ·Doanh nghiệp quản lý shipper tự tổ chức xét nghiệm Covid
- ·Viettel Cloudrity
- ·Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- ·Thanh Hoá ứng dụng công nghệ tạo đột phá về năng suất, chất lượng nông sản
- ·ChatGPT có thể nâng hiệu suất con người lên 10 lần?
- ·Viettel trang bị wifi 4G cho 23 chốt kiểm dịch của TP Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹ
- ·TPHCM: Kiến nghị giảm nhiều loại thuế cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất
- ·Xe đưa đón học sinh có màu sơn riêng, đăng kiểm được không?
- ·Bỏ sổ hộ khẩu giấy: Chiến dịch ‘90 ngày đêm không ngủ’ ở Hải Dương
- ·FPT sẽ chi hơn 2.000 tỷ đồng xây Trung tâm trí tuệ nhân tạo tại Quy Nhơn
- ·Cách tiếp cận mới trong phát triển nguồn nhân lực số
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·Chưa phải thời điểm để lo lắng vấn đề kiểm soát ChatGPT và quản lý sử dụng AI
- ·Tăng bộ đệm thanh khoản, ngân hàng vẫn dồn dập tăng vốn
- ·Công nghệ giải bài toán dự báo thị trường nông sản cho người nông dân
- ·Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
- ·Doanh thu năm 2021 của Nhà máy đạm Ninh Bình dự kiến đạt 3.696 tỷ đồng