【bong da tructuyen】Tốc độ Internet Việt Nam sẽ tăng vọt trong năm 2023
Nhu cầu sử dụng Internet cho học tập,ốcđộInternetViệtNamsẽtăngvọttrongnăbong da tructuyen làm việc, giải trí, kinh doanh và kết nối các thiết bị IoT của người dùng Việt đang ngày càng tăng lên. Do vậy, nhiều nhà mạng trong nước đang thay đổi chiến lược, rục rịch điều chỉnh băng thông nhằm tạo lợi thế cạnh tranh, gia tăng trải nghiệm và tìm cách đáp ứng nhu cầu chưa được thỏa mãn của khách hàng.
Trong 2 tháng cuối năm, hai nhà mạng Viettel và VNPT đã có điều chỉnh băng thông cho khách hàng sử dụng dịch vụ cáp quang. Băng thông gói cước Internet sau điều chỉnh của các nhà mạng này hiện ở mức từ 100Mbps trở lên với Viettel và 80 Mbps với VNPT. Tuy tăng băng thông, cả hai nhà mạng này đều giữ nguyên và không tăng giá các gói cước.
Mới đây nhất, theo tiết lộ của FPT Telecom - một trong ba ISP hàng đầu tại Việt Nam, đơn vị này sẽ không chạy theo cuộc đua băng thông đơn thuần như các nhà mạng khác. Thay vào đó, FPT Telecom sẽ tập trung vào việc mang lại trải nghiệm khách hàng tốt hơn, trước hết là cung cấp cho người dùng dịch vụ Internet với băng thông chưa từng có.
Cụ thể, người dùng Internet có thể trải nghiệm dịch vụ với mức băng thông tối thiểu 150 Mbps và thậm chí không giới hạn băng thông. Đây là điều trước nay chưa từng có nhà cung cấp dịch vụ Internet nào ở Việt Nam thực hiện.
Theo đánh giá của Ookla, tốc độ băng rộng cố định của Việt Nam (tháng 11/2022) đạt 80,27 Mbps, xếp thứ 47/181 quốc gia/vùng lãnh thổ. Tốc độ Internet băng rộng cố định tại Việt Nam đã tăng 17,18% so với cùng kỳ năm ngoái và cao hơn trung bình thế giới (74,54 Mbps).
Đối với Internet di động, tốc độ băng rộng di động tại Việt Nam hiện đạt 39,59 Mbps. Tốc độ Internet di động tại nước ta đã tăng 12,7% so với cùng kỳ năm ngoái và cao hơn trung bình thế giới (33,97 Mbps).
Thời gian qua, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các nhà mạng cải thiện hạ tầng số trong nước với việc xóa các vùng lõm sóng, nâng cao tỷ lệ người dân sử dụng smartphone và hộ gia đình có đường truyền cáp quang Internet.
Song song với đó, các nhà mạng cũng đã và đang triển khai việc tắt sóng 2G, 3G và mở rộng quy mô vùng phủ sóng 5G. Đây là những tiền đề hứa hẹn giúp tốc độ Internet Việt Nam sẽ tiếp tục tăng lên trong những năm tiếp theo.
Câu chuyện không giới hạn băng thông Internet cố định mà FPT Telecom đưa ra được dự đoán sẽ tạo “cú huých” thay đổi cuộc chơi băng thông, kéo theo sự vào cuộc sau đó của các nhà mạng khác. Đây cũng được xem là một tiền đề quan trọng để đẩy nhanh hơn nữa tốc độ truy cập Internet tại Việt Nam.
Trọng Đạt
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Trường đại học VinUni công nhận tốt nghiệp niên khóa đầu tiên
- ·TP. Hồ Chí Minh: Thu ngân sách tháng 1/2024 ước đạt 54.728 tỷ đồng
- ·Đà Nẵng: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ kho bạc để thực hiện kho bạc số
- ·Ngành Tài chính thi đua xây dựng xã hội học tập
- ·Xu hướng xây dựng hiện đại với nhà lắp ghép
- ·Quản lý thị trường Hà Nội xử lý trên 1.300 vụ vi phạm
- ·Dốc sức và quyết tâm giải ngân vốn đầu tư công chặng cuối
- ·Bộ Tài chính sửa đổi quy chế nâng bậc lương trước thời hạn
- ·Nhiều chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ
- ·Điều tra vụ nữ sinh lớp 10 tử vong trong hồ bơi ở TP.HCM
- ·Từ hôm nay phạt nặng người điều khiển xe ô tô đón trả khách trên đường cao tốc
- ·TP.Hồ Chí Minh: Không phát hiện vụ việc liên quan pháo nổ trong dịp Tết
- ·Công tác quản lý, điều hành vốn đầu tư công đã được thực hiện chủ động, trách nhiệm
- ·Chuẩn mực thu thập, phân tích thông tin về tài sản thẩm định giá
- ·Thủ tướng Chính phủ yêu cầu rà soát người lang thang, cơ nhỡ để xét nghiệm Covid
- ·Quản lý thị trường Hà Nội xử lý trên 1.300 vụ vi phạm
- ·Hà Nội: Số lượng người tham gia bán hàng đa cấp giảm 47%
- ·Thị trường tài chính Việt Nam: Cơ hội và thách thức
- ·Thủ tướng yêu cầu xử lý ngay chênh lệch giá vàng miếng trong nước và thế giới
- ·Bộ Tài chính tập trung sửa nhiều dự án luật quan trọng