【nhận định jordan】An ninh nguồn nước đang bị đe dọa nghiêm trọng
Phát biểu tại hội thảo,ồnnướcđangbịđedọanghiêmtrọnhận định jordan Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đánh giá, thế giới hiện nay đang bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của sự biến động về mô hình phát triển kinh tế, về nguồn nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu, gia tăng các mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng nguồn nước, đặc biệt là nguồn nước xuyên quốc gia do nhu cầu sử dụng nước của mỗi quốc gia ngày càng tăng. Sự biến động này đang nảy sinh những thách thức to lớn cho sản xuất, đời sống và an ninh toàn cầu.
Việt Nam đã và đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng về an ninh nguồn nước. Với khoảng 63% trong tổng trữ lượng 830-840 tỷ m3 nguồn nước bên ngoài lãnh thổ, an ninh nguồn nước của Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào những động thái phát triển trên các con sông quốc tế như sông Hồng và sông Mekong.
Mặc dù đã thống nhất xây dựng khá nhiều các cơ chế hợp tác song phương, đa phương về phát triển bền vững nguồn nước, thực tế phát triển và xu hướng chiếm hữu tài nguyên đang đặt ra nhiều sức ép cho Việt Nam, một quốc gia ở hạ nguồn vốn có ít lợi thế hơn trong các đàm phán về sử dụng nguồn nước quốc tế.
Trong phạm vi quốc gia, nguồn nước, hệ thống sông ngòi của Việt Nam là nơi gánh chịu những đánh đổi rõ nét nhất từ các hoạt động phát triển kinh tế xã hội. Sự biến động của hệ sinh thái sông ngòi tất yếu dẫn đến những thay đổi liên hoàn của môi trường, tác động lên hệ sinh thái và cuộc sống con người. Nguồn sinh kế truyền thống và nguồn nước phục vụ sinh hoạt, tưới tiêu từ bao đời đã bị giảm sút hoặc thậm chí biến mất ở nhiều nơi.
Bên cạnh đó, sự phân bố không đồng đều và khan hiếm nguồn nước cũng khiến việc chia sẻ, sử dụng nguồn nước trong lưu vực một cách công bằng, hợp lý giữa các địa phương, các bên liên quan trở thành một thách thức lớn đối với an ninh nguồn nước.
Phó Thủ tướng khẳng định để đạt được mục tiêu bảo đảm an ninh nguồn nước trong kỷ nguyên biến động, Chính phủ Việt Nam đã và đang nỗ lực tập trung hoàn thiện chính sách, pháp luật, chiến lược về tài nguyên nước nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm tài nguyên nước và phòng chống có hiệu quả các tác hại do nước gây ra; tăng cường hợp tác quốc tế, nhất là hợp tác với các quốc gia ở thượng nguồn để cùng bảo vệ, chia sẻ, khai thác công bằng, hiệu quả nguồn tài nguyên nước.
Hội thảo đã nhận được gần 100 bài báo cáo khoa học, tham luận và trình bày từ khoảng 20 nước khác nhau, tập trung vào nhiều nội dung quan trọng liên quan đến an ninh nguồn nước. Ban tổ chức đã chọn ra 12 bài tham luận và trên 50 bài trình bày tại hội thảo và triển lãm./.
Hồng Quyên
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- ·Ấn Độ hoàn tất cuộc tổng tuyển cử dài nhất lịch sử
- ·Rap Nhà Làm bị phạt 45 triệu đồng vì viết nhạc dung tục
- ·Chào sàn giá cao, cổ phiếu mới có hấp dẫn dòng tiền?
- ·Cụ bà suýt mất 900 triệu đồng khi nhận ‘lệnh bắt giam’ qua Zalo
- ·Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ trời rét đậm, Nam Biển Đông biển động
- ·Thành phố Hồ Chí Minh hướng đến giảm thiểu rác thải nhựa
- ·Việt Nam đã tiếp nhận 221,8 triệu liều vắc
- ·Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·Lan Phương tiết lộ nhiều bí mật trong chương trình Startalk
- ·Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
- ·Ford Transit Mới: Đối tác tin cậy trên hành trình thành công của doanh nghiệp
- ·'Từ Dụ Thái hậu': Ngẫm về thân phận phụ nữ xưa và nay
- ·Rút ngắn thời gian cách ly F1 tại nhà
- ·Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
- ·Nhận định, soi kèo MC Alger vs ASO Chlef, 22h30 ngày 20/12: Đối thủ yêu thích
- ·Ưu đãi từ các doanh nghiệp chuyển phát
- ·Vợ chồng Triệu Vy bị kiện giữa làn sóng tẩy chay
- ·Bão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển Đông
- ·Ông Donald Trump bị kết tội, trở thành cựu Tổng thống Mỹ đầu tiên nhận án hình sự