会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bang xep hang indo】Cần luật riêng!

【bang xep hang indo】Cần luật riêng

时间:2024-12-23 19:26:24 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:522次

can luat rieng

Cần thống nhất khuôn khổ pháp lý về chính sách phát triển DNVVN bằng luật Hỗ trợ DNVVN. Ảnh: TRẦN VIỆT

Số lượng nhiều,ầnluậtriêbang xep hang indo đóng góp lớn

Trong một báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) cho biết: DNNVV chiếm tới 97,7% tổng số DN cả nước. Mặc dù giai đoạn khó khăn vừa qua gây ảnh hưởng không nhỏ tới DNNVV, nhưng khu vực này vẫn đóng góp khá tích cực vào thuế và các khoản thu ngân sách Nhà nước.

Năm 2010, DNNVV góp 181 nghìn tỷ đồng, chiếm 41% tổng số đóng góp của toàn bộ DN vào ngân sách Nhà nước. Năm 2011, DNNVV góp 181,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 34% và năm 2012 DNNVV góp 205,26 nghìn tỷ đồng, chiếm 34%. DNNVV còn giải quyết việc làm cho khoảng 5 triệu lao động, chiếm gần 50% tổng lao động đang làm việc trong khối DN.

Nhưng nhìn chung, hiệu quả hoạt động của DNNVV thấp hơn nhiều so với mức chung của toàn bộ khối DN. Chẳng hạn năm 2012, với 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra, DNNVV chỉ thu được 0,38 đồng lợi nhuận so với 2 đồng theo mức chung của các DN. Kết quả này phản ánh quy mô vốn, năng lực quản lý, điều hành, khả năng công nghệ, khả năng tiếp cận thị trường của DNNVV hạn chế hơn nhiều so với các DN quy mô lớn.

Bộ KH&ĐT nhận xét: “Mặc dù đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, đóng góp ngân sách Nhà nước và ổn định kinh tế xã hội, DNNVV Việt Nam còn rất hạn chế về quy mô, vốn, công nghệ, trình độ quản lý và năng lực cạnh tranh. DNNVV cũng là đối tượng dễ bị ảnh hưởng và tổn thương nhất từ suy giảm kinh tế.

Do đó, Chính phủ cần có những giải pháp mang tính đột phá, quyết liệt hơn để hỗ trợ khu vực DN này, đảm bảo thực hiện thành công các mục tiêu đề ra tại Kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2011-2015.

Số liệu khác từ báo cáo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) lại cho thấy: DNNVV Việt Nam tạo ra 77% tổng số việc làm, đóng góp 40% vào tổng GDP nhưng chỉ đóng góp 20% vào tổng kim ngạch XK. Các con số thống kê này ít mất cân đối hơn ở các nền kinh tế khác trong khu vực cho thấy DNNVV ở các nền kinh tế này hội nhập sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu thông qua việc XK trực tiếp.

Trong tham luận tại Diễn đàn Kinh tế mùa thu hồi tháng 9 năm nay, bà Phạm Thị Thu Hằng, Tổng thư ký VCCI nhìn nhận: Một bộ phận lớn các DN ngoài Nhà nước là các DNNVV chưa thực sự được đối xử bình đẳng với khối DNNN, DN FDI. Mặc dù số lượng áp đảo tại Việt Nam nhưng các DN dân doanh đang cảm nhận sự lấn át từ phía các DN FDI, DNNN nói chung - là các DN lớn có mỗi quan hệ thân quen với chính quyền.

Một số chính quyền đang tập trung nỗ lực thu hút đầu tư nước ngoài, trong khi đó mọi quy định về thủ tục hành chính được áp dụng một cách nặng nề như nhau cho tất cả các DN thuộc mọi quy mô lớn, nhỏ. Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ DNNVV nhưng các chính sách này khá tản mạn, chưa giảm thiểu được những thủ tục này và kết quả là các DNNVV thường bị thua thiệt nhiều hơn so với DN lớn.

Tránh tình trạng quản lý không theo luật

Đánh giá mục tiêu chính sách cho DNNVV chưa nhất quán, một báo cáo của VCCI gần đây cho thấy: Các chính sách hiện hành dường như tập trung hỗ trợ việc đăng ký kinh doanh, tạo điều kiện cho khởi nghiệp chứ chưa phải cho sự tăng trưởng của các DNNVV. Các chính sách ưu đãi cho các DN nhiều nhưng chưa giúp cho DN vượt qua cản trở do quy mô nhỏ gây ra.

Trong một số trường hợp, DNNVV có thể được ưu đãi hơn so với các DN lớn nhưng lại thường làm cho các DNNVV không có động lực trở nên lớn hơn, trừ khi quy mô lớn đến mức mang lại lợi thế hơn hẳn. Trên thực tế, hỗ trợ mà các DN trông đợi nhiều hơn đó là việc tiếp cận những nguồn lực đầu vào và thị trường đầu ra.

Hiện nay, Bộ KH&ĐT đang đặt “viên gạch” đầu tiên khi chuẩn bị Đề án xây dựng một luật về DNNVV dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ vào năm 2015. Vào tháng 11-2014, Cục Phát triển DN (Bộ KH&ĐT) đã tổ chức hội thảo đề xuất các nội dung cơ bản cho Luật Hỗ trợ DNNVV.

Bà Phạm Thị Thu Hằng đưa ra quan điểm: Luật DNNVV sẽ đảm bảo cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế nhưng có những thiết chế riêng biệt để vực dậy nhóm DN có quy mô nhỏ này. Nói cách khác, cần xem xét lại hệ thống chính sách hỗ trợ DNNVV, tích hợp thành Luật DNNVV. Đây chính là cơ sở để Việt Nam có chiến lược trợ giúp DNNVV, thúc đẩy phát triển khu vực tư nhân một cách cân đối, tăng tỷ lệ DN có quy mô vừa lớn tạo nên sự đột phá về chất lượng DN, hiệu quả kinh doanh.

Báo cáo của VCCI cho rằng: Cần thống nhất khuôn khổ pháp lý về chính sách phát triển DNNVV bằng luật Hỗ trợ DNNVV với mục tiêu không chỉ chú trọng tăng nhanh số lượng, quy mô mà tập trung hơn về cơ cấu hợp lý, chất lượng tăng trưởng bền vững, năng lực cạnh tranh thực chất của toàn bộ khu vực DN, tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị kinh doanh phi chính thức chuyển thành pháp nhân DN và trợ giúp các DN nhỏ và siêu nhỏ có tiềm năng phát triển thành DN vừa và lớn thông qua mở rộng thị trường, hỗ trợ các DNNVV tham gia vào chuỗi cung ứng.

Trao đổi với phóng viên, TS Phạm Thế Hưng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu DNNVV nhấn mạnh: Tốt nhất chúng ta nên học tập kinh nghiệm Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… Các nước này đều có Luật DNNVV. Bởi vì họ quan niệm khối lượng DNNVV chiếm đại đa số trong nền kinh tế, đóng vai trò rất lớn nên cần có luật riêng.

Chẳng hạn Nhật Bản đã có chính sách nuôi dưỡng DNNVV từ thời kỳ tái thiết đất nước sau sự tàn phá của Thế chiến II. Nhật Bản có Luật DNNVV từ năm 1963. Mỹ có Luật DN nhỏ từ năm 1953 với việc thành lập cơ quan đặc trách DN nhỏ, DNNVV được trợ giúp hầu như mọi mặt hoạt động như quản trị, huấn luyện đào tạo, hỗ trợ kĩ thuật, miễn giảm thuế…

“Ngay trong công tác quản lý của Nhà nước, nếu có Luật cho DNNVV, việc quản lý sẽ lành mạnh, rõ ràng và công khai, tránh tình trạng quản lý không theo luật nào cả” - ông Hưng nhấn mạnh.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Phát động Giải Báo chí toàn quốc về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024
  • Thầy giáo làng vượt qua nỗi đau bệnh phong làm nghìn việc tốt
  • Đồng Nai vượt TPHCM, Hà Nội về tốc độ tăng trưởng GRDP năm 2020
  • Vàng, USD tiếp tục chững lại
  • Đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh hiện nay
  • Tác dụng của ‘nhân sâm trắng’
  • Vũ Mạnh Cường kêu gọi nói không với rác thải nhựa
  • Bất động sản chiếm hơn 19% dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế
推荐内容
  • Phụ tùng xe tải Howo nhập khẩu chính hãng nhà máy
  • Thách thức tìm kiếm mặt bằng đối với các nhãn hàng xa xỉ
  • Tiền cắm đầy dưới chân núi nhưng không ai dám lấy cắp
  • Du lịch Quảng Ninh ngày càng hấp dẫn khách hạng sang
  • Ứng dụng công nghệ cao để phát triển nông nghiệp bền vững (Bài 2)
  • Sản xuất công nghiệp tháng 11 tiếp tục khởi sắc