会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng bóng đá nữ việt nam】Hơn 460 USD/tấn, giá gạo xuất khẩu tăng 6,3%!

【bảng xếp hạng bóng đá nữ việt nam】Hơn 460 USD/tấn, giá gạo xuất khẩu tăng 6,3%

时间:2024-12-23 19:33:51 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:747次
hon 460 usdtan gia gao xuat khau tang 63Kể từ 0 giờ ngày 1/5, xuất khẩu gạo trở lại bình thường
hon 460 usdtan gia gao xuat khau tang 63Thủ tướng đồng ý cho xuất khẩu gạo trở lại bình thường từ 1/5
hon 460 usdtan gia gao xuat khau tang 63Xuất khẩu gạo: Lại gửi trước cả nghìn lượt tờ khai để "oanh tạc" hệ thống của Hải quan
hon 460 usdtan gia gao xuat khau tang 63Bộ Công Thương kiến nghị dừng xuất khẩu gạo bằng hạn ngạch từ 1/5
hon 460 usdtan gia gao xuat khau tang 63
Cả năm nay Việt Nam đủ lực xuất khẩu khoảng 6,5-6,7 triệu tấn gạo. Ảnh: Internet

Theo thông tin mới nhất từ Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), ước tính khối lượng gạo xuất khẩu tháng 4 đạt 400 nghìn tấn với giá trị 185 triệu USD, đưa tổng khối lượng gạo và giá trị xuất khẩu 4 tháng đầu năm đạt 1,92 triệu tấn và 886 triệu USD, giảm 7,9% về khối lượng và giảm 0,5% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019.

Tính riêng trong 3 tháng đầu năm, Philippines đứng vị trí thứ nhất về thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam với 36,7% thị phần, sản lượng đạt 594,2 nghìn tấn (tăng 8,2%), giá trị đạt 257,2 triệu USD (tăng 19,1%) so với cùng kỳ năm trước.

Giá gạo xuất khẩu bình quân quý đầu tiên của năm đạt 461,9 USD/tấn, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm 2019.

Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản thông tin thêm, trên thị trường thế giới, giá gạo xuất khẩu Ấn Độ giữa tháng 4/2020 đã tăng lên mức cao nhất 8 tháng. Cụ thể, gạo đồ 5% tấm của Ấn Độ đạt mức 375 - 380 USD/tấn, mức cao nhất kể từ tuần đầu tiên của tháng 8/2019, cao hơn đáng kể so với 361 - 365 USD/tấn được niêm yết vào tháng trước đó.

Trong khi đó, giá gạo tiêu chuẩn 5% tấm của Thái Lan vào gần cuối tháng 4/2020 giảm xuống còn 530 - 538 USD/tấn, thấp hơn so với mức cao nhất đạt được trong tháng 4 là 555 - 580 USD/tấn. Đây cũng là mức cao nhất kể từ tháng 4/2013.

Tại thị trường trong nước, giá lúa tại khu vực ĐBSCL nhìn chung có xu hướng tăng trong tháng 4/2020, đặc biệt là các loại lúa thường.

Tại một số địa phương, các thương nhân thu gom nhiều loại lúa thường để chế biến thành gạo trắng xuất khẩu và dự trữ, do đó đã khiến giá tăng lên mạnh, đặc biệt là ngay sau khi Chính phủ cho phép xuất khẩu vào đầu tháng 4/2020.

Cụ thể, tại An Giang, lúa IR50404 tăng 100 đ/kg lên 5.500 đ/kg; lúa OM 5451 tăng 100 đ/kg lên mức 5.700 đ/kg; lúa OM 6976 giữ ở mức 5.600 đ/kg. Tại Kiên Giang, lúa IR50404 tăng 300 đ/kg lên mức 5.700 – 5.800 đ/kg; lúa OM 4218 tăng 500 đ/kg lên mức 6.600 – 6.800 đ/kg...

Theo dự báo mới nhất của Bộ Nông nghiệp Mỹ, sản lượng gạo của thế giới năm 2020 ước đạt 496,1 triệu tấn, giảm khoảng 0,6% so với năm 2019. Tiêu dùng gạo thế giới năm 2020 đạt 490,2 triệu tấn, tăng khoảng 0,9% so với năm 2019.

Hiệp hội Lương thực Việt Nam thông tin, nhằm ứng phó với tác động của dịch Covid-19, Indonesia có kế hoạch thu mua khoảng 950.000 tấn gạo trong dân nhằm duy trì tồn kho ở mức 1-1,5 triệu tấn. Trong khi đó, Trung Quốc đang nỗ lực gia tăng sản lượng nông nghiệp nội địa khi khuyến khích trồng trở lại 2 vụ lúa/năm.

Trao đổi với phóng viên Báo Hải quan xung quanh câu chuyện xuất khẩu gạo, chuyên gia nông nghiệp Võ Tòng Xuân nhận định, hiện nay Việt Nam có khá nhiều cơ hội xuất khẩu gạo, điển hình là với thị trường Philippines. Philippines năm nay cần thêm 300 nghìn tấn gạo bởi họ chỉ có đủ gạo ăn trong 4 tháng.

Ngoài Philippines, cơ hội thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam còn đến từ thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, vị chuyên gia nhiều năm gắn bó với ngành lúa gạo Việt Nam cho rằng, nhu cầu của Trung Quốc không mãnh liệt như Philippines.

Bộ NN&PTNT đưa ra tính toán, sản xuất năm 2020 ước đạt 43,5 triệu tấn thóc. Về nhu cầu tiêu dùng, dự trữ, Bộ NN&PTNT dự báo nhu cầu tiêu thụ trong nước năm 2020 đã bao gồm dự trữ là 29,96 triệu tấn thóc.

Cụ thể, tiêu thụ của người dân là 14,26 triệu tấn; phục vụ chế biến là 7,5 triệu tấn; phục vụ chăn nuôi 3,4 triệu tấn; dùng làm giống và giống dự phòng 1 triệu tấn; dự trữ trong nước 3,8 triệu tấn. Như vậy, lượng thóc còn dư để xuất khẩu khoảng 13,5 triệu tấn thóc, tương đương 6,5 – 6,7 triệu tấn gạo.

Về mặt con số xuất khẩu cụ thể, chuyên gia Võ Tòng Xuân cũng nhấn mạnh: "Năm nay Việt Nam được mùa nên lượng xuất khẩu khoảng 6,5 triệu tấn gạo là phù hợp".

Về chủng loại xuất khẩu, trong Quý I/2020, giá trị xuất khẩu gạo trắng chiếm 43,0% tổng kim ngạch; gạo jasmine và gạo thơm chiếm 34,9%; gạo nếp chiếm 16,5%; gạo japonica và gạo giống Nhật chiếm 5,4%.

Các thị trường xuất khẩu gạo trắng lớn nhất của Việt Nam là Philippines (với 211,4 triệu USD, chiếm 59,4%); Malaysia (với 56,4 triệu USD, chiếm 15,9%) và Papua New Guinea (với 10,8 triệu tấn, chiếm 3,0%).

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp tục định hướng cho Quốc hội không ngừng đổi mới và phát triển
  • Lâm Đồng: Công tác dân vận cần nắm vững 5 vấn đề cốt lõi
  • Ngày 31/1: Giá heo hơi giảm nhẹ 1.000 đồng/kg, thịt heo ổn định tại hệ thống cửa hàng
  • Mẹ chồng Luyến lươn'Thanh Hương: Thương và ủng hộ con dâu theo nghề vất vả
  • Chính phủ ký ban hành nghị định gỡ khó cho việc mua sắm trang thiết bị y tế
  • Kết quả đấu thầu vàng 16/5: Khối lượng trúng tiếp tục tăng mạnh, giá cũng tăng
  • Lãng phí là lực cản sự phát triển của đất nước
  • Giá tour du lịch Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 tăng từ 20
推荐内容
  • VinFast bổ sung gói thuê pin mới chỉ từ 250.000 đồng/tháng cho xe máy điện
  • Thanh tra Sở Y tế Hà Nội xử phạt 12 đơn vị với số tiền hơn 370 triệu đồng
  • Hình ảnh không có trên sóng VTV của phim Làng trong phố
  • Ngày 15/2: Giá heo hơi duy trì ổn định trên cả nước
  • Agribank Chi nhánh tỉnh Long An: Tạo động lực thúc đẩy nông nghiệp công nghệ cao
  • Ngày 29/2: Giá gạo điều chỉnh tăng, giá lúa có xu hướng đi ngang