【inter miami đấu với houston dynamo】Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham dự vào các dự án đối tác công tư tại Ấn Độ
Việt Nam và Ấn Độ: Còn nhiều dư địa hợp tác công nghiệp,ơhộichodoanhnghiệpViệtNamthamdựvàocácdựánđốitáccôngtưtạiẤnĐộinter miami đấu với houston dynamo thương mại Mời tham dự Hội nghị: Chính sách phát triển kinh tế của Ấn Độ, quy định về đối tác công tư tại Ấn Độ và cơ hội đối với DN Việt Nam |
Chính phủ Ấn Độ dưới thời Thủ tướng Modi đã thực hiện chiến lược sản xuất tại Ấn Độ, Ấn Độ tự lực để biến Ấn Độ trở thành trung tâm sản xuất và đổi mới sáng tạo của thế giới, với khâu đột phá là phát triển kết cấu hạ tầng cứng và hạ tầng mềm. Một trong những chính sách Ấn Độ triển khai tương đối hiệu quả là chính sách đối tác công tư (PPP) nhằm thu hút nguồn lực tư nhân phát triển kết cấu hạ tầng đường bộ, đường sắt, cảng hàng không, cảng biển, đô thị. Tính đến thời điểm hiện tại đã có 1.824 dự án hợp tác công tư với tổng giá trị khoảng 327 tỷ USD đang được triển khai tại Ấn Độ.
Phát biểu tại hội nghị, tiến sĩ Dr. Pradhumna Dutt Kaushik, nhà nghiên cứu và tư vấn có kinh nghiệm về các vấn đề kinh doanh quốc tế, giới thiệu tổng quát về hình thức hợp tác PPP tại Ấn Độ, những lợi ích mang lại, những mô hình hợp tác PPP. Lịch sử hợp tác PPP tại Ấn Độ được bắt đầu kể từ năm 1853 với sự ra đời của Công ty Đường sắt Ấn Độ, luật về hợp tác PPP được Ấn Độ xây dựng từ năm 1872. Các dự án đầu tư hạ tầng được chính phủ hỗ trợ tài chính và doanh nghiệp tư nhân tổ chức thực hiện. Theo đó, chính phủ sẽ hỗ trợ thông qua các hình thức như hỗ trợ kinh phí 1 lần; trợ cấp doanh thu; đảm bảo doanh thu hàng năm tối thiểu hoặc giảm thuế doanh nghiệp.
Mô hình hợp tác công - tư mang lại nhiều lợi ích cho phát triển thông qua việc thu hút nguồn đầu tư của khu vực tư nhân, thu hút nguồn lực nhân sự quản lý hiệu quả của khu vực tư nhân, thúc đẩy sự cạnh tranh và năng lực đổi mới sáng tạo, giảm tham nhũng và lãng phí, giảm gánh nặng cho người nộp thuế.
Hợp tác công - tư tại Ấn Độ thường được triển khai trong các lĩnh vực như giao thông vận tải; cầu đường; nhà máy lọc nước, xử lý nước thải, tưới tiêu; cơ sở hạ tầng du lịch; bệnh viện; trường học, bảo tàng, thư viện; khu triển lãm, trung tâm hội nghị; văn phòng chính phủ, nhà ở xã hội,... có rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam triển khai hợp tác, đầu tư tại Ấn Độ dưới hình thức hợp tác PPP trong các lĩnh vực kể trên.
Phát biểu tại hội thảo, ông Bùi Trung Thướng, tham tán thương mại Việt Nam tại Ấn Độ nhận xét, hợp tác PPP trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng tại Việt Nam cũng được quan tâm chú trọng. Việt Nam có thể học hỏi các mô hình hợp tác PPP tại Ấn Độ, đã có một số đối tác Ấn Độ phát triển dự án PPP ở Việt Nam. Phía Ấn Độ cũng mong muốn hợp tác phát triển đập thủy điện, đường hầm, dự án truyền tải điện, cung cấp nước sạch với doanh nghiệp Việt Nam như Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam…
Gần đây Chính phủ Ấn Độ đã khuyến khích và phát triển mạnh các dự án hợp tác công tư, điển hình là dự án đường cao tốc nối thủ đô New Delhi với trung tâm tài chính Mumbai có chiều dài 1.380km với tổng chi phí khoảng 13,5 tỷ USD sẽ giúp giảm thời gian di chuyển từ 48 giờ bằng xe tải và 24 - 26 giờ bằng xe con xuống tương ứng còn 18-20 giờ và 12-13 giờ. Đây được cho là dự án đường cao tốc dài nhất thế giới, dự kiến hoàn thành vào tháng 3/2023.
Các hình thức PPP được sử dụng trong các dự án hợp tác tại Ấn Độ như: BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao); BOO (xây dựng - sở hữu - vận hành); BOOT (xây dựng - sở hữu - vận hành - chuyển giao); DBF (thiết kế - xây dựng - tài chính); DBFO (thiết kế - xây dựng - tài chính - vận hành); DBO (thiết kế - xây dựng - vận hành); BLT (xây dựng - cho thuê - chuyển nhượng); BTO (xây dựng - chuyển giao - vận hành); DBFOM (thiết kế - xây dựng - tài chính - vận hành - quản lý); LROT (cho thuê - cải tạo -vận hành - chuyển nhượng); DCMF (thiết kế - xây dựng - quản lý - tài chính); BOOR (xây dựng - sở hữu - vận hành - loại bỏ); cho thuê & liên doanh; hợp đồng vận hành & bảo trì; thỏa thuận hợp tác. Tùy thuộc vào các lĩnh vực và thỏa thuận mà các bên có thể lựa chọn hình thức hợp tác sao cho phù hợp.
Nhằm mục tiêu mang lại những hiệu quả thiết thực và đáp ứng được những nhu cầu và mong muốn của các doanh nghiệp, ông Bùi Trung Thướng - Tham tán Thương mại Việt Nam tại Ấn Độ - đề nghị doanh nghiệp Việt Nam gửi những đề nghị cụ thể, trên cơ sở đó Thương vụ sẽ làm việc với các chuyên gia, đối tác Ấn Độ để tổ chức những chương trình phù hợp, đáp ứng được các nhu cầu từ phía các doanh nghiệp.
Được biết, sự kiện là một trong những hoạt động quan trọng trong chuỗi 50 sự kiện kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Game đánh bài online không được cấp phép nhưng vẫn tràn lan
- ·Giá vàng nhẫn 'bốc hơi' 1,75 triệu đồng/lượng ngay sau khi mở cửa
- ·Credit Card là gì?
- ·Giá xăng dầu hôm nay 13/11: Duy trì ở ngưỡng thấp
- ·Băng bảo kê núp bóng tổ bốc xếp chợ Long Biên lĩnh án
- ·Giá chung cư Hà Nội liên tục 'tăng nóng'
- ·ĐBQH: NHNN không mua vàng miếng, khiến dân phải bán ở 'chợ đen'
- ·Giá vàng tăng trở lại, người dân TP.HCM chen nhau đi bán
- ·Phát triển các ngành công nghiệp mới cần thay đổi tư duy
- ·Hải Dương: Xử lý gần 14.000 sản phẩm mỹ phẩm, phụ kiện làm đẹp
- ·Khẩn cấp ngăn chặn mã độc tống tiền GandCrabl đang hoành hành
- ·Giá Bitcoin vượt 82.000 USD, lập đỉnh lịch sử mới
- ·Hải Dương: Xử lý gần 14.000 sản phẩm mỹ phẩm, phụ kiện làm đẹp
- ·Chuyên gia: Giá vàng biến động mạnh, đầu tư tiềm ẩn rủi ro
- ·Vụ thuốc chữa ung thư từ bột than tre: Hải Phòng cấm lưu hành tất cả sản phẩm thuốc dán nhãn Vinaca
- ·'Bitcoin là tài sản duy nhất luôn tăng vọt nếu ông Trump trở lại Nhà Trắng'
- ·Hôm nay đấu giá tiếp 32 lô đất Hoài Đức, giá dự đoán vượt 100 triệu đồng/m2
- ·Sửa Luật Điện lực: Cần chấm dứt việc bù chéo giá điện giữa các nhóm khách hàng
- ·Bộ TN&MT đề nghị tăng cường thu gom, xử lý khẩu trang thải bỏ
- ·Giá vàng miếng, vàng nhẫn trong nước 'bốc hơi' 1,5 triệu đồng/lượng