【lich thi dau giai ngoai hang】Ngành sản xuất Việt Nam suy giảm kỷ lục
Chỉ số PMI ngành sản xuất giảm xuống mức thấp kỷ lục do ảnh hưởng của Covid-19 |
"Sức khỏe" ngành sản xuất suy giảm kỷ lục khi các công ty phải ngừng hoạt động và hủy các đơn đặt hàng. Ảnh: N.H. |
Ngày 4/5,ànhsảnxuấtViệtNamsuygiảmkỷlục lich thi dau giai ngoai hang IHS Markit công bố chỉ số Nhà Quản trị mua hàng - PMI của Việt Nam tháng 4/2020 giảm 9,2 điểm so với tháng 3/2020, xuống mức 32,7 điểm, cho thấy một tháng suy giảm kỷ lục của sức khỏe lĩnh vực sản xuất. Các điều kiện kinh doanh đã xấu đi hơn trong suốt ba tháng qua.
Covid-19 đã ảnh hưởng nặng nề nhất lên sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới ngành sản xuất. Cả hai tham số này đều giảm nghiêm trọng trong tháng 4 khi các đơn hàng bị hủy và các công ty ngừng hoạt động. Trong đó, lượng đơn hàng xuất khẩu mới có mức giảm mạnh hơn, cho thấy ảnh hưởng của dịch bệnh lên các thị trường trên thế giới.
Khoảng hai phần ba số người trả lời khảo sát cho biết sản lượng giảm trong tháng 4. Sự sụt giảm được ghi nhận ở cả ba lĩnh vực được khảo sát, dẫn đầu là lĩnh vực sản xuất hàng hóa trung gian.
Việc thiếu các đơn đặt hàng mới dẫn đến giảm mạnh lượng công việc tồn đọng. Khối lượng công việc giảm khiến các nhà sản xuất giảm lực lượng lao động, trong khi cũng có một số báo cáo cho thấy tình trạng nhân viên nghỉ việc. Mức độ giảm việc làm là mạnh nhất từng được ghi nhận, và đây là tháng thứ hai liên tiếp một mức thấp mới được ghi nhận.
Hoạt động mua hàng cũng giảm với mức độ đáng kể do số lượng đơn đặt hàng mới giảm, nhu cầu sản xuất giảm và các công ty ngừng hoạt động. Trong khi đó, tình trạng nhập khẩu hàng hóa khó khăn, khan hiếm nguyên vật liệu và những trở ngại với hoạt động đi lại đã khiến thời gian giao hàng của nhà cung cấp bị kéo dài thêm nhiều nhất kể từ khi hoạt động khảo sát bắt đầu vào tháng 3/2011.
Giá cả đầu vào cũng ghi nhận mức giảm nhanh nhất kể từ tháng 9/2015 do thiếu nhu cầu hàng hóa đầu vào và giá dầu giảm.Theo đó, các công ty sản xuất tiếp tục giảm giá cả đầu ra, với tốc độ giảm mạnh và nhanh nhất trong lịch sử khảo sát, tương đương tốc độ giảm trong tháng 6/2012.
Đáng chú ý, lần đầu tiên trong lịch sử khảo sát tính đến thời điểm này, các công ty đã có thái độ tiêu cực về triển vọng sản xuất trong năm tới. Tâm lý kinh doanh đã xấu đi khi có những lo ngại ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 có thể kéo dài. Khoảng 40% số người trả lời khảo sát cho rằng triển vọng là tiêu cực trong tháng 4.
(责任编辑:La liga)
- ·Công bố kết quả mới nhất về kiểm tra phản ánh liên quan tới hóa đơn tiền điện
- ·Quy định về chính sách tiền lương, phụ cấp, hỗ trợ đối với nhà giáo được rà soát kỹ lưỡng
- ·Triệt phá tụ điểm đá gà ăn tiền
- ·Quốc hội bầu Đại tướng Lương Cường giữ chức Chủ tịch nước
- ·Phải phân loại, truy xuất nguồn gốc lây nhiễm Covid
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron
- ·Bí thư Hà Nội hối thúc tiến độ dự án đường Vành đai 4
- ·Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7/2023
- ·Giá vàng tiếp tục giảm, vàng SJC dao động quanh ngưỡng 67 triệu đồng/lượng
- ·Bắt đối tượng truy nã cho vay lãi nặng
- ·Hải Dương đề nghị các tỉnh, thành tạo tạo điều kiện thông thương hàng hóa
- ·3 lí do khiến giá bất động sản tăng cao đột biến
- ·Ngành kiểm sát Hậu Giang nêu cao tinh thần bảo vệ pháp luật
- ·Bộ trưởng Nội vụ: Hướng tới bỏ thi chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính
- ·Nóng: Bộ GD&ĐT vào cuộc kiểm tra, rà soát điểm thi bất thường tại Hòa Bình
- ·Chính phủ sửa đổi, bổ sung nhiều quy định
- ·Khởi tố 4 đối tượng tụ tập đua xe trái phép
- ·Bức thư Bác Hồ gửi Tổng thống Mỹ gần 80 năm trước với ý nguyện 'hợp tác đầy đủ'
- ·Thêm 19 mẫu nước Sông Đà có kết quả xét nghiệm đạt chuẩn về Styren
- ·Thủ tướng bổ nhiệm nhân sự Bộ Quốc phòng