【keo nha cai hôm nay】Khai trương và gắn biển tên đường Thầu Chín ở Thái Lan
Đường Thầu Chín được đặt theo bí danh mà Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng trong thời gian hoạt động tại Thái Lan. Đây là là con đường nối từ tỉnh lộ 2263 vào Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại làng Nỏng Hang,ươngvàgắnbiểntênđườngThầuChínởThákeo nha cai hôm nay xã Chiang Phin, huyện Mương, tỉnh Udon Thani. Đường gồm hai nhánh Thầu Chín 1, dài 850 m, rộng 6 m và Thầu Chín 2 dài 160 m, rộng 4 m.
Tới dự buổi lễ có Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Vũ Hồng Nam, Phó Tỉnh trưởng Udon Thani Suchai Butsara, Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan Nguyễn Tất Thành, Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Khon Kaen Nguyễn Ngọc Sơn, đại diện Tổng hội người Thái gốc Việt và Hiệp hội doanh nhân người Thái gốc Việt, cùng hàng trăm bà con Việt kiều sinh sống tại Udon Thani và các tỉnh lân cận.
Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởng Vũ Hồng Nam nhấn mạnh, trong thời gian hoạt động cách mạng tại Thái Lan nói chung và tỉnh Udon Thani nói riêng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần to lớn, đặt nền móng vững chắc cho mối quan hệ hữu nghị lâu dài giữa Việt Nam và Thái Lan.
Năm 2016, hàng loạt hoạt động kỷ niệm 40 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước đã được tổ chức. Thứ trưởng khẳng định, việc khai trương và đặt tên đường Thầu Chín là minh chứng sống động cho thấy quyết tâm của hai nước trong việc củng cố hơn nữa mối quan hệ gắn bó, vì lợi ích và tương lai tươi sáng của nhân dân hai nước.
Thứ trưởng Vũ Hồng Nam cũng bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới Hoàng gia, Chính phủ và nhân dân Vương quốc Thái Lan, chính quyền tỉnh Udon Thani, nhân dân địa phương, đặc biệt là cộng đồng người Việt Nam tại Thái Lan và bà con kiều bào ta tại Udon Thani.
Về phần mình, Phó Tỉnh trưởng Udon Thani Suchai Butsara cho biết ông rất vinh dự khi tới dự buổi lễ khai trương và gắn biển tên con đường Thầu Chín tại Khu tưởng niệm Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
Ông Suchai khẳng định tỉnh Udon Thani đã trở thành một phần của lịch sử cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam, đồng thời bày tỏ sự tin tưởng Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ mãi là biểu tượng của tình hữu nghị và sự gắn bó mật thiết giữa giữa hai nước Việt Nam và Thái Lan.
Cách đây 89 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có khoảng thời gian gần 18 tháng sống và làm việc tại Thái Lan (từ đầu tháng 7/1928 đến cuối năm 1929).
Trong sáu tháng hoạt động tại tỉnh Udon Thani, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lấy bí danh là Thầu Chín và lập trường dạy tiếng Việt đầu tiên tại Nọng Bùa, làm chủ biên tờ báo “Thân ái”, dịch một số sách như “Nhân loại tiến hóa sử” và “Cộng sản ABC” để tuyên truyền và chuẩn bị cho cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.
Tuy thời gian ngắn ngủi, nhưng hình ảnh của Người đã để lại dấu ấn không phai mờ đối với nhân dân Thái Lan, nhất là đối với bà con Việt kiều./.
(theo TTXVN)
(责任编辑:Thể thao)
- ·Vụ tài xế Mercedes hành hung tài xế taxi Mai Linh: Hà Nội ra quyết định khởi tố vụ án
- ·Bí thư chi bộ tận tụy lo việc của dân
- ·Lãnh đạo cấp cao ứng cử đại biểu Quốc hội ở địa phương nào?
- ·Việt Nam tiếp tục là điểm sáng kinh tế trong khu vực ASEAN
- ·Vì sao thẻ lên tàu đường sắt trên cao Cát Linh
- ·Trao chứng nhận Giáo sư đặc biệt Đại học Okayama, Nhật Bản cho một cán bộ ngành GTVT
- ·Huyện Bắc Tân Uyên: Tuyên truyền chuyển đổi số ngành nông nghiệp cho phụ nữ
- ·Các khu công nghiệp Bắc Ninh nhập khẩu lượng lớn lao động
- ·Công ty CP Đầu tư nước sạch sông Đà: Báo cáo cái gì khi chất lượng nước vẫn đảm bảo?
- ·Ông Hồ Đức Phớc: “Nói phải củ cải cũng nghe”
- ·Hàng loạt trường ĐH cho sinh viên nghỉ học vì virus corona
- ·Hà Nội phấn đấu tạo thêm 10.000
- ·Trình Quốc hội miễn nhiệm Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
- ·Bắt đầu nhận hồ sơ đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021
- ·Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục cần tăng cường trách nhiệm 'giải trình' với xã hội
- ·Đang nghiên cứu gói giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp và người dân
- ·Ngành da giày Bình Dương: Tái cấu trúc quy trình sản xuất trong giai đoạn mới
- ·Quốc hội cần quyết sách chiến lược để tránh bẫy thu nhập trung bình
- ·Xử lý nghiêm những tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón kém chất lượng
- ·Quốc hội khoá XIV đã hoạt động thế nào?