【đội hình hoffenheim gặp rb leipzig】Quốc hội khoá XIV đã hoạt động thế nào?
Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc trình bày báo cáo. |
Đánh giá chung là luôn sáng tạo,ốchộikhoáXIVđãhoạtđộngthếnàđội hình hoffenheim gặp rb leipzig đổi mới, song hoạt động của Quốc hội khoá XIV cũng còn không ít khó khăn, hạn chế.
Sáng 15/3 mở đầu phiên họp thứ 54, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã nghe và cho ý kiến về dự thảo báo cáo công tác của Quốc hội nhiệm kỳ khoá XIV.
Đây cũng là một trong các nội dung sẽ được Quốc hội thảo luận tại kỳ họp thứ 11 sẽ khai mạc ngày 24/3 tới đây.
Với độ dài gần 33 trang, dự thảo báo cáo đã đánh giá từ tình hình thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội (lập pháp, giám sát, quyết định những vấn đề quan trọng) cho đến tổ chức, phương thức hoạt động và mối quan hệ công tác của Quốc hội...
Luôn hành động vì lợi ích của Nhân dân
Đánh giá chung, dự thảo báo cáo khẳng định, kế thừa và phát huy kinh nghiệm của các nhiệm kỳ trước, Quốc hội khóa XIV ngày càng thể hiện sâu sắc là hiện thân của khối đại đoàn kết dân tộc, luôn sáng tạo, đổi mới mạnh mẽ hoạt động, nghiên cứu, thận trọng, nhưng quyết đoán kịp thời; nêu cao tinh thần trách nhiệm, luôn hành động vì lợi ích của Nhân dân, của đất nước, hoàn thành khối lượng lớn công việc trên các lĩnh vực lập pháp, giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng và hoạt động đối ngoại.
"Những quyết sách của Quốc hội luôn xuất phát từ ý chí, nguyện vọng của Nhân dân, lợi ích quốc gia, dân tộc, từ yêu cầu phát triển của đất nước, tạo nên những chuyển biến tích cực, mạnh mẽ trong đời sống kinh tế- xã hội, quốc phòng - an ninh, đối ngoại, góp phần đẩy mạnh công cuộc đổi mới, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời gian qua" - ông Phúc khái quát.
Về công tác lập pháp, nhiệm kỳ này Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành 72 luật, 2 pháp lệnh và nhiều nghị quyết có chứa quy phạm pháp luật , trong đó, có những đạo luật giữ vị trí, vai trò nền tảng trong hệ thống pháp luật , có những luật hoặc chính sách mới lần đầu tiên được ban hành, tác động lớn, toàn diện, sâu sắc đến đời sống kinh tế - xã hội, kịp thời đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn.
Như, Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư, Luật An ninh mạng, Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia, Luật Thỏa thuận quốc tế, Luật Cư trú, Luật Bảo vệ môi trường, Bộ luật Lao động, Luật Giáo dục, Luật Phòng, chống tham nhũng,…
Nhiệm kỳ này, nội dung giám sát tập trung vào những vấn đề lớn, quan trọng hoặc bức xúc của cuộc sống, bao quát hầu hết các lĩnh vực. Thông qua hoạt động giám sát, đã khẳng định tính đúng đắn của chính sách, pháp luật, tiếp tục phát huy những kết quả tích cực, kịp thời phát hiện hạn chế, bất cập và đưa ra kiến nghị bổ sung, hoàn thiện chính sách, pháp luật, làm cơ sở cho việc quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, bảo đảm kỷ luật, kỷ cương, từ đó, các cơ quan hữu quan nhận thức đầy đủ trách nhiệm và thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình.
Trong 5 năm qua, Quốc hội cũng đã xem xét, quyết định nhiều quyết sách quan trọng của đất nước, có tác động, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, gắn với nhiệm vụ bảo đảm quốc phòng, an ninh, trong đó có những vấn đề mới, khó, phức tạp, chưa có tiền lệ. Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và trong nước diễn biến phức tạp, đặc biệt do ảnh hưởng nặng nề của thiên tai, dịch bệnh trong năm 2020, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã kịp thời có những quyết định mới hoặc điều chỉnh các chính sách cho phù hợp với yêu cầu tại từng thời điểm, nhất là các vấn đề kinh tế - xã hội “nóng”, nổi bật, mới phát sinh.
Một số vấn đề chiến lược chưa được thảo luận đầy đủ
Nhìn nhận những khó khăn, hạn chế trong hoạt động quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, dự thảo báo cáo đánh giá, một số vấn đề mang tầm chiến lược, vĩ mô chưa được thảo luận một cách đầy đủ, thấu đáo (như: quan điểm về tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế trong một chiến lược dài hạn, định hướng và giải pháp cho phát triển kinh tế vùng, ngành động lực; định hướng, giải pháp huy động và phân bổ nguồn lực của đất nước trong từng giai đoạn phát triển của đất nước; các cân đối vĩ mô của nền kinh tế...); khó đánh giá, xác định trách nhiệm trong trường hợp không hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đề ra;...
Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên là do một số nội dung còn chưa bảo đảm tiến độ về thời gian, gây khó khăn cho các cơ quan thẩm tra; đại biểu Quốc hội có lúc chưa được cung cấp thông tin đầy đủ, thiếu thời gian nghiên cứu chuyên sâu; chưa có quy định cụ thể về những tiêu chí, nội dung thuộc nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nhiều chỉ tiêu mang tính định hướng, khó phân định những nội dung thuộc thẩm quyền quyết định của Quốc hội hoặc giao Chính phủ, chưa có quy định phân định các trường hợp được thực hiện điều chỉnh mục tiêu, chỉ tiêu trong một số tình huống khi tình hình kinh tế - xã hội có biến động lớn....
Trong hoạt động giám sát, hạn chế được nêu là hiệu quả công tác giám sát việc ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật chưa cao. Một vài nội dung giám sát còn tình trạng dựa vào việc xem xét báo cáo của các cơ quan chịu sự giám sát; hoạt động giám sát, khảo sát có thời điểm còn tập trung tại một số địa phương; có trường hợp cơ quan chịu sự giám sát chưa bảo đảm tiến độ, chất lượng báo cáo theo yêu cầu.
Thời gian dành cho hoạt động chất vấn chưa bảo đảm để tất cả các chất vấn của đại biểu Quốc hội đều được trả lời trực tiếp tại hội trường; một số câu hỏi và câu trả lời chất vấn có chất lượng chưa cao, còn đi sâu vào các vụ việc cụ thể, mà chưa tập trung vào những vấn đề lớn liên quan đến thể chế, chính sách vĩ mô, trách nhiệm quản lý nhà nước của các bộ, ngành.
Bên cạnh đó, hoạt động giải trình mới chỉ được một số cơ quan quan tâm triển khai. Việc tổ chức hoạt động giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội còn gặp khó khăn; hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội chủ yếu theo chương trình giám sát của Đoàn, mà ít đại biểu có hoạt động giám sát riêng. Một số yêu cầu tại các nghị quyết về giám sát chuyên đề, chất vấn, báo cáo giám sát của các cơ quan của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội chưa được nghiêm túc triển khai thực hiện; việc theo dõi, đôn đốc kiến nghị giám sát cũng chưa thực sự quyết liệt, thường xuyên;...
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- ·Thanh tra Sở Giao thông
- ·Gamuda Land mua thêm dự án mới ở thành phố Thủ Đức
- ·TP.Thủ Dầu Một: Xử lý hàng chục xe lưu thông vào đường cấm theo giờ
- ·Top 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu Âu
- ·Quảng Ngãi sẽ xây dựng Khu đô thị mới hơn 1.815 tỷ
- ·Sống sang đẳng cấp tại khu villa compound Regal Victoria Nam Đà Nẵng
- ·Nâng cấp, cải tạo hệ thống cân động trên tuyến ĐT741
- ·Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- ·Bất động sản cho thuê lội ngược dòng
- ·Ô tô tông trụ điện trên quốc lộ, 4 người nhập viện
- ·Đà Nẵng hủy quy hoạch Dự án ga đường sắt
- ·Bộ Xây dựng nói gì về sự mâu thuẫn giữa các quy hoạch đô thị, xây dựng?
- ·Quảng Ngãi sẽ xây dựng Khu đô thị mới hơn 1.815 tỷ
- ·Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế
- ·Khiếu nại, tố cáo về tư pháp: Không xảy ra các vụ việc phức tạp đông người
- ·Đồng Nai khởi công khu tái định cư Dự án cao tốc Biên Hòa
- ·Tăng cường kiểm tra công tác phòng cháy chữa cháy tại các chợ
- ·Hơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Hà Nội: 5 huyện được ủy quyền lập đề án lên quận