【kết quả cúp c1 sáng nay】Định hình phương thức tiêu dùng văn minh
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi): Bịt "lỗ hổng" trong thương mại điện tử |
Như vậy,Địnhhìnhphươngthứctiêudùngvăkết quả cúp c1 sáng nay sau hơn 10 năm thi hành, Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 đã được cập nhật, bổ sung nhiều nội hàm quan trọng, hướng tới việc luật hóa cụ thể hơn, bao quát hơn nhằm tối đa hóa quyền lợi người tiêu dùng, đồng thời đặt đúng vị trí hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của cơ quan, tổ chức. Cùng đó, Luật cũng kịp thời đưa ra cơ chế giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh vốn là câu chuyện hàng ngày của tiêu dùng hiện đại.
Hình minh họa |
Các đại biểu Quốc hội bấm nút thông qua Luật Bảo vệ người tiêu dùng (sửa đổi) còn thể hiện trách nhiệm của cơ quan lập pháp ở thời điểm cần có những động lực góp phần thúc đẩy sản xuất, tăng trưởng kinh tế mà ở đó tiêu dùng có vai trò rất quan trọng và người tiêu dùng thực sự là yếu tố giúp cho tăng trưởng ổn định và vượt lên.
Điểm quan trọng nữa là Luật cũng quy định rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng trong các giao dịch trên không gian mạng hoặc thông qua các nền tảng số trong trường hợp cung cấp dịch vụ liên tục. Như vậy với các chế tài của Luật, người tiêu dùng nay đã có thể yên tâm về hàng hóa, dịch vụ xứng với “đồng tiền, bát gạo” được bỏ ra.
Một số chuyên gia cho rằng, với Luật mới này, câu chuyện tiêu dùng ở Việt Nam sẽ văn minh hơn, quan hệ “tiêu – dùng” cũng vì thế mà rạch ròi hơn trên cả hai phương diện hàng hóa và dịch vụ khi việc “tiêu” sẽ giúp cho “dùng” được thực chất và đúng ý nghĩa hơn, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Luật Bảo vệ người tiêu dùng (sửa đổi) sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/7/2024. Để chuẩn bị cho công tác thực thi Luật, Bộ Công Thương trong vai trò cơ quan chủ trì xây dựng Luật Bảo vệ người tiêu dùng (sửa đổi) đã dự thảo và sẽ báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt kế hoạch triển khai thi hành Luật.
Trên cơ sở chỉ đạo thống nhất từ Chính phủ, Bộ Công Thương sẽ phối hợp các bộ, cơ quan ngang Bộ và nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan để nhanh chóng triển khai hoạt động cần thiết, đảm bảo hiệu quả và sớm đưa quy định của Luật đi vào thực tiễn sản xuất, tiêu dùng của nền kinh tế.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ricoh ra mắt mẫu camera có khả năng quay video 360 độ 4K
- ·Tuổi trẻ Bộ Tư pháp: Chung tay cùng người dân vượt qua khó khăn sau lũ
- ·Cựu trung vệ Vũ Như Thành: 'Asiad giúp Việt Nam biết mình ở đâu'
- ·Hà Nội: Tăng cường chỉnh trang, hiện đại hóa đô thị
- ·Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
- ·Hà Nội: Đề xuất tăng hơn 16.000 tỷ đồng làm metro Nam Thăng Long
- ·Cần Thơ tập trung đầu tư hạ tầng, thu hút dự án tạo động lực phát triển
- ·Quảng Ninh “ghi điểm” trong mắt nhà đầu tư
- ·Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- ·Chuyển cơ quan điều tra xem xét sai phạm đất đai tại 3 tập đoàn, tổng công ty nhà nước
- ·Dự báo thời tiết 23/7: Miền Bắc nắng nóng trở lại, Trung và Nam Bộ mưa to
- ·Hà Nội dự kiến cắm xong 3.000 mốc giới đường Vành đai 4 trước 15/11
- ·Tập đoàn Sơn Hải cam kết bảo hành 10 năm các gói thầu đường cao tốc
- ·Phá đường dây đánh bạc 10.000 tỷ đồng do chủ doanh nghiệp có tiếng ở Đà Nẵng cầm đầu
- ·Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
- ·Giải bóng đá thanh niên công an Bình Dương chào mừng các ngày lễ lớn
- ·Giải Karate huyện Bắc Tân Uyên mở rộng năm 2023: TX.Bến Cát dẫn đầu
- ·Mua nhà Hà Nội sẽ có hộ khẩu kể từ 1/7/2021
- ·Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- ·Kinh tế phục hồi, hoạt động M&A sẽ được kích hoạt mạnh mẽ