【soi kèo mu vs chelsea】Gan lợn nhiều ‘tai tiếng’ nhưng bổ dưỡng cho một số người
Xin chào bác sĩ,ợnnhiềutaitiếngnhưngbổdưỡngchomộtsốngườsoi kèo mu vs chelsea có nhiều người cho rằng không nên ăn gan động vật vì đây là cơ quan thải độc. Tại sao một số chuyên gia dinh dưỡng vẫn tư vấn ăn gan để bồi bổ sức khỏe. Theo bác sĩ, quan niệm này có đúng không? (Ngọc Hải - Nam Định)
Tiến sĩ Từ Ngữ - Tổng thư ký Hội Dinh dưỡng Việt Nam, tư vấn:
Gan lợn là thực phẩm tốt cho cơ thể nhất là người thiếu máu, suy nhược cơ thể. Gan lợn chế biến được nhiều món khác nhau như xào, nấu cháo, luộc.
Loại thực phẩm này có tác dụng bồi bổ sức khỏe vì hàm lượng dinh dưỡng cao. Nghiên cứu chỉ ra rằng, trong 100g gan lợn chứa 21,3g protein, 25mg sắt, 6.000mcg vitamin A. Ngoài ra, gan lợn còn chứa nhiều thành phần vitamin nhóm B, D, nicotilic, axit folic…
Trong đó, vitamin A rất tốt cho cơ thể, không chỉ bảo vệ mắt mà còn giúp tế bào hoạt động trơn tru, tăng cường hệ miễn dịch.
Sắt là yếu tố tốt cho trẻ nhỏ, phụ nữ. Phụ nữ mỗi tháng cần bổ sung sắt do quá trình kinh nguyệt gây thiếu sắt.
Thành phần dinh dưỡng 100g gan động vật hay được sử dụng làm thực phẩm của Viện Dinh dưỡng quốc gia:
Tên thực phẩm | Chất đạm (g) | Chất béo (g) | Cholesterol (mg) | Sắt (g) | Vitamin A (mcg) |
Gan lợn | 18,8 | 3,6 | 300 | 12 | 6000 |
Gan gà | 18,2 | 3,4 | 440 | 8,2 | 6960 |
Gan vịt | 17,1 | 4,7 | 400 | 4,8 | 2960 |
Gan bò | 17,4 | 3,1 | 9,0 | 5000 |
Gan tốt nhưng có nhiều “tai tiếng”. Dân gian có câu: “Thương con cho ăn tiết, giết con cho ăn gan”, bởi vì đây là cơ quan thải độc của tất cả động vật. Khi động vật ăn nhiều thực phẩm độc hại, gan không đủ sức thải sẽ tồn dư độc tố. Đặc biệt gan có thể nhiễm các kim loại nặng, hóa chất, thậm chí chất gây ung thư. Nếu ăn phải gan còn tồn dư chất độc, bạn có thể nhiễm bệnh.
Lưu ý, khi ăn gan lợn, bạn cần biết:
- Người mắc bệnh tim mạch, huyết áp cao, đái tháo đường, bệnh gout, thận hư nhiễm mỡ, suy tim không nên ăn các loại phủ tạng.
- Gan tốt nhưng bạn không nên ăn quá nhiều, mỗi tuần chỉ nên ăn 2-3 lần, mỗi lần 50-70g đối với người lớn, trẻ em chỉ ăn 30-50g/bữa.
- Không ăn gan lợn cùng thực phẩm giàu vitamin C do hàm lượng đồng trong gan làm mất tác dụng của vitamin C, như xào gan lợn với giá đỗ, rau cần, cải xoăn. Thành phần trong gan lợn khiến vitamin trong giá đỗ bị oxy hóa, mất chất.
- Không ăn gan lợn sống, tái vì cơ quan này có thể nhiễm độc, giun sán.
- Khi mua gan, bạn chọn gan đỏ bóng, không ăn gan lợn thâm đen, ấn tay vào chảy nước, mặt gồ ghề. Gan lợn mua về ngâm qua sữa tươi hoặc muối khử mùi tanh, bóp sạch máu đọng. Chế biến gan chín thật kỹ.
Nội tạng nhiều chất dinh dưỡng nhưng ăn bao nhiêu là đủ?Nội tạng động vật như lòng, gan, dạ dày là món ăn giàu đạm, được nhiều người ưa thích. Tuy nhiên, đây cũng là thực phẩm gây hại cho sức khỏe nếu ăn quá nhiều.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Những sự kiện nổi bật của TP.Tân An trong năm 2022
- ·Chới với vì mất việc cuối năm
- ·Chủ động ứng phó với xâm nhập mặn
- ·Hỗ trợ sinh kế cho người khuyết tật
- ·Trắng đêm chăm con nghĩ khôn rồi nghĩ dại…
- ·Dòng kênh bị ô nhiễm
- ·Cứu đồng bằng sông Cửu Long trước nạn sạt lở nghiêm trọng
- ·Thành công và thách thức
- ·Tự cho nhau vay vốn, lãi suất thế nào?
- ·Vui hơn nhờ làm việc có ích
- ·Nhận cha con có bắt buộc phải xét nghiệm ADN?
- ·Chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ hơn 217 tỉ đồng
- ·Tặng 900 phần quà tết cho trẻ em nghèo
- ·Hiểm họa đường rong
- ·Tự cho nhau vay vốn, lãi suất thế nào?
- ·Sôi động thị trường 8
- ·Thị xã Ngã Bảy: Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt 73,39%
- ·“Cờ bạc là bác thằng bần”
- ·Muốn kết hôn, gia đình phản ứng dữ dội làm thế nào?
- ·Cùng lo tết cho Nhân dân