【kết quả tỷ số cúp c1 châu âu】Quý I, GDP tăng 3,82%
Doanh nghiệp tạm dừng kinh doanh tăng 26%
Tại cuộc họp báo,ýIGDPtăkết quả tỷ số cúp c1 châu âu Tổng cục trưởng TCTK Nguyễn Bích Lâm cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2020 ước tính tăng 3,82% so với cùng kỳ năm trước, trong bối cảnh kinh tế thế giới tăng trưởng chậm, những nền kinh tế lớn như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU suy giảm tốc độ tăng trưởng.
Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 0,08% (đóng góp 0,2% vào mức tăng trưởng chung). Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,15% (đóng góp 58,4%), trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7,12%, tuy đạt mức tăng không cao nhưng vẫn đóng vai trò là động lực chính của tăng trưởng kinh tế quý I năm nay. Khu vực dịch vụ tăng 3,27% (đóng góp 41,4%), trong đó các ngành dịch vụ thị trường như: bán buôn và bán lẻ tăng 5,69%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 7,19%.
Theo từng khu vực, trong quý I, khu vực doanh nghiệp (DN) gặp nhiều khó khăn do chịu ảnh hưởng trực tiếp từ dịch Covid-19, số DN tạm ngừng kinh doanh có thời hạn lên tới 18,6 nghìn DN, tăng 26% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các DN ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy các DN kỳ vọng dịch Covid-19 sẽ kết thúc sớm nên dự báo tình hình sản xuất kinh doanh trong quý II khả quan hơn quý I.
Cũng trong quý này, cả nước có 29,7 nghìn DN đăng ký thành lập mới, với tổng số vốn đăng ký là 351,4 nghìn tỷ đồng và tổng số lao động đăng ký là 243,7 nghìn lao động, tăng 4,4% về số DN, giảm 6,4% về vốn đăng ký và giảm 23,3% về số lao động so với cùng kỳ năm trước.
CPI tháng 3 giảm 0,72%
Do ảnh hưởng dịch, số lượng khách quốc tế đến nước ta trong quý I/2020 giảm 18,1% so với cùng kỳ năm trước. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng quý I/2020 đạt 1.246,1 nghìn tỷ đồng, tăng 4,7% so với cùng kỳ năm trước.
Kim ngạch xuất, nhập khẩu nhiều mặt hàng của Việt Nam cũng bị ảnh hưởng không nhỏ bởi dịch Covid-19 lây lan mạnh. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa quý I/2020 đạt 115,34 tỷ USD, giảm 0,7% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 0,5%, nhập khẩu giảm 1,9%; xuất siêu quý I năm nay ước tính đạt 2,8 tỷ USD.
Kết quả này đã ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách nhà nước (NSNN) trong những tháng đầu năm 2020. Tổng thu NSNN từ đầu năm đến thời điểm 15/3/2020 ước tính đạt 311,3 nghìn tỷ đồng, bằng 20,6% dự toán năm, trong đó thu nội địa đạt 256,8 nghìn tỷ đồng, bằng 20,3%; thu từ dầu thô 12,1 nghìn tỷ đồng, bằng 34,5%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu 42,4 nghìn tỷ đồng, bằng 20,4%.
Tổng chi NSNN từ đầu năm đến thời điểm 15/3/2020 ước tính đạt 278,1 nghìn tỷ đồng, bằng 15,9% dự toán năm, trong đó chi thường xuyên đạt 201,2 nghìn tỷ đồng, bằng 19%; chi đầu tư phát triển 47,7 nghìn tỷ đồng, bằng 10,1%; chi trả nợ lãi 28,6 nghìn tỷ đồng, bằng 24,2%.
Về chỉ số giá tiêu dùng, giá xăng dầu thế giới giảm mạnh và nguồn cung gia cầm dồi dào là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2020 giảm 0,72% so với tháng trước, đây là chỉ số CPI thấp nhất trong giai đoạn 2016 - 2020. Tuy nhiên, CPI tháng 3 và bình quân quý I/2020 so với cùng kỳ năm trước đều ở mức cao nhất trong giai đoạn 2016 - 2020. CPI quý I tăng 5,56% so với cùng kỳ năm trước và tăng 0,88% so với tháng 12 năm trước.
Tỷ giá thương mại hàng hóa lần đầu tiên giảm trong 3 năm gần đây, phản ánh giá xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ra nước ngoài không được thuận lợi so với giá nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài về Việt Nam.
Số người thiếu đói tăng gấp 11 lần so với tháng trước
Về đời sống người dân tháng 3, TCTK đánh giá đang gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và do tác động của đầu kỳ giáp hạt. Trong tháng 3, cả nước có hơn 8,6 nghìn hộ thiếu đói, tương ứng với 36,3 nghìn nhân khẩu thiếu đói, gấp 9 lần số hộ thiếu đói, gấp 11 lần số nhân khẩu thiếu đói so với tháng trước và cùng gấp 5 lần số hộ và số nhân khẩu thiếu đói so với cùng kỳ năm trước.
Quý I/2020, cả nước có 12,4 nghìn lượt hộ thiếu đói, giảm 56,4% so với cùng kỳ năm trước, tương ứng với 49,7 nghìn lượt nhân khẩu thiếu đói, giảm 52,8%. Để khắc phục tình trạng thiếu đói, từ đầu năm, các cấp, các ngành, các tổ chức từ Trung ương đến địa phương đã hỗ trợ các hộ thiếu đói 243,3 tấn gạo.
Theo báo cáo sơ bộ, tổng kinh phí cho hoạt động an sinh xã hội và giảm nghèo trong 3 tháng đầu năm là hơn 4,8 nghìn tỷ đồng, hơn 17,5 triệu thẻ BHYT/sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí được phát, tặng cho các đối tượng thụ hưởng./.
H.Y
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Sau ‘chấn động’ ở Hà Giang: Liệu Sơn La có chấm lại điểm thi tốt nghiệp không?
- ·Nhiều hoạt động ý nghĩa diễn ra trong Ngày hội văn hoá dân tộc Chăm
- ·Cần đổi mới giám sát giao dịch chứng khoán
- ·Singapore tiếp tục là thành phố đắt đỏ nhất thế giới đối với giới siêu giàu
- ·Nhã Phương tiếp tục làm nữ chính phim Việt
- ·Infographic: “Nhiệm vụ của người làm báo là quan trọng và vẻ vang”
- ·Giải thưởng Sách Quốc gia sẽ dẫn dắt, nâng cao chất lượng xuất bản
- ·Tỷ lệ nghèo đa chiều chung của Việt Nam có xu hướng giảm
- ·Lịch dự kiến công bố điểm thi vào lớp 10 năm 2018 của tất cả các tỉnh
- ·MINI Countryman mới có mặt tại Việt Nam
- ·Việt Nam phản đối dự thảo kết luận của Indonesia về bán phá giá sản phẩm tôn mạ lạnh
- ·Thị trường chứng khoán Mỹ khép lại quý II với tín hiệu tích cực
- ·Nestlé ra mắt sản phẩm sữa tươi tiệt trùng mới
- ·Khai sai thuế thu nhập doanh nghiệp, Unilever Việt Nam bị truy thu
- ·Lệnh cấm đánh cá của Trung Quốc ở Biển Đông không có giá trị
- ·Bộ Y tế nỗ lực đàm phán để có 130 triệu liều vắc
- ·Chứng khoán Mỹ biến động trái chiều, chỉ số S&P 500 rút khỏi mức kỷ lục
- ·Khoán xe công
- ·9 tháng đầu năm 2018, hơn 96.000 doanh nghiệp thành lập mới
- ·Fed phát tín hiệu trì hoãn cắt giảm lãi suất