【nhận định atlas】Phòng tránh ngộ độc thực phẩm trong dịp lễ tết
Theòngtránhngộđộcthựcphẩmtrongdịplễtếnhận định atlaso thông tin từ Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), tình trạng ngộ độc thực phẩm thường rất dễ xảy ra trong các dịp lễ, tết do số lượng thực phẩm được tiêu thụ cao. Nếu ngộ độc ở mức độ nhẹ, người bệnh có thể hồi phục sau vài ngày. Trong trường hợp bị nặng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, thậm chí có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời, do đó, người tiêu dùng cần đặc biệt lưu ý những biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm để bảo vệ sức khỏe cho chính mình và người thân.
Nguyên nhân dẫn tới ngộ độc thực phẩm
Ngộ độc thực phẩm hay còn gọi là ngộ độc thức ăn. Đây là tình trạng bệnh lý gây ra bởi nhiễm khuẩn thức ăn hoặc độc chất do thức ăn, nước uống bị nhiễm bẩn.
Nhiễm khuẩn thức ăn do các loại vi khuẩn, virus,... tiềm ẩn trong thức ăn hoặc phát sinh trong quá trình bảo quản, chế biến thực phẩm không đúng cách. Nhiễm độc thức ăn do các loại độc chất sinh học, kim loại, chất bảo quản, chất phụ gia, methanol (trong rượu kém chất lượng)... nhiễm vào thực phẩm.
Ngộ độc thực phẩm có thể xảy ra với bất cứ ai vào bất kỳ thời điểm nào. Một số loại vi khuẩn không gây ôi thiu rõ rệt, bề ngoài thức ăn có vẻ vẫn an toàn nhưng thực chất đã chứa lượng lớn vi khuẩn hoặc độc tố nguy hại tới sức khỏe.
Triệu chứng của ngộ độc thực phẩm
Các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm có thể xuất hiện sau khoảng vài phút, vài giờ hoặc từ 1 đến 2 ngày sau khi tiêu thụ thức ăn gây hại. Các triệu chứng này ở mức độ nặng hay nhẹ, kéo dài trong thời gian bao lâu còn tuỳ vào các yếu tố bao gồm: loại tác nhân gây ra, lượng thực phẩm được sử dụng và hệ miễn dịch của người bệnh.
Những triệu chứng ngộ độc thực phẩm thường gặp gồm: Đau bụng, tiêu chảy, chán ăn; Buồn nôn, nôn mửa; Trong phân hoặc chất nôn có xuất hiện máu; Bị sốt; Cơ thể yếu ớt, mệt mỏi; Đau đầu, choáng váng, chóng mặt; Ớn lạnh, rùng mình; Đau khớp và cơ.
Đặc biệt, nếu ngộ độc thực phẩm đã ở tình trạng nặng, người bệnh còn có thể có những biểu hiện như: Cảm thấy khát nước nhiều; Môi bị khô, mắt trũng, da nhăn nheo; Mạch đập nhanh, giọng nói yếu ớt; Tay chân lạnh; Liên tục bị nôn ói; Sốt cao kéo dài.
Khi nhận thấy các triệu chứng ngộ độc thực phẩm báo hiệu tình trạng nặng này, người bệnh cần được đưa ngay đến cơ sở y tế hay bệnh viện gần nhất để được cấp cứu kịp thời, tránh dẫn đến các biến chứng nguy hiểm đe dọa đến tính mạng.
Một số triệu chứng cơ bản khi bị ngộ độc thực phẩm. Ảnh minh họa
(责任编辑:World Cup)
- ·Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
- ·Ðề nghị có biện pháp xử lý các dự án chậm triển khai thực hiện
- ·Tuyên bố chung Việt Nam
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 9/1: Bắc Bộ mưa nhỏ vài nơi, Tây Nguyên và Nam Bộ ngày nắng
- ·Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- ·Tận dụng EVFTA: Cần phá bỏ tư duy mạnh ai nấy làm của doanh nghiệp Việt
- ·Mặc lãi suất giảm, tiền nhàn rỗi của người dân vẫn đổ vào ngân hàng
- ·400 tác phẩm tham dự giải báo chí Đà Nẵng 2019
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- ·Ông Biden đề cử người đứng đầu Cơ quan Hải quan và Bảo vệ biên giới
- ·Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- ·Tổng giám đốc Honda Việt Nam giải thích lý do chọn xe Lead và Winner X tặng hai Đội tuyển bóng đá
- ·ASEAN sẽ tổ chức cuộc họp đặc biệt về tình hình Myanmar
- ·Bài 2: Vòng xoáy quyền, tiền
- ·Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
- ·Phú Yên: Triển khai thanh toán viện phí không dùng tiền mặt
- ·Khởi công Tổ hợp Giáo dục
- ·Thi đua chào mừng Ðại hội Ðoàn
- ·Galaxy Note 7 chưa bị thu hồi sẽ bị khóa từ xa
- ·“Big 4” đồng loạt giảm lãi suất huy động, khách hàng gửi tiền ở ngân hàng nào có lợi nhất?