【cienciano vs】Kiện nhau ra tòa vì nhập nhèm nhãn hiệu mì Hảo Hạng với mì Hảo Hảo
Công ty Vina Acecook có trụ sở tại Khu công nghiệp (KCN) Tân Bình,ệnnhauratòavìnhậpnhèmnhãnhiệumìHảoHạngvớimìHảoHảcienciano vs quận Tân Phú được biết tới là đơn vị chủ sở hữu nhãn hiệu mì ăn liền Hảo Hảo. Sản phẩm mì này ra đời vào năm 2000, sau 15 năm, sản phẩm mì Hảo Hảo của Vina Acecook đã được người tiêu dùng đón nhận và ưa dùng.
Thế nhưng, vào khoảng cuối tháng 12/2014, đầu tháng 1/2015, trên thị trường xuất hiện sản phẩm mì ăn liền Hảo Hạng, bao bì, nhãn mác, họa tiết gần như tương đồng với sản phẩm của Vina Acecook. Sản phẩm mì Hảo Hạng được biết tới do Công ty CP thực phẩm Á Châu (Asia Foods, trụ sở tại thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương) sản xuất.
Trước hiện tượng như vậy, Công ty Vina Acecook cũng đã có văn bản cảnh báo sản phẩm mì ăn liền Hảo Hạng của Công ty Asia Foods có nhãn hiệu gây nhầm lẫn với nhãn hiệu mì ăn liền Hảo Hảo của Vina Acecook, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), gây hiểu lầm, nhầm lẫn cho người tiêu dùng khi lựa chọn sản phẩm.
Sẩn phẩm mì Hảo Hạng được cho là giống y chang sản phẩm mì Hảo Hảo, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng. Ảnh: N. N
Thay vì thuận theo yêu cầu của Vina Acecook, Asia Foods vẫn lưu thông trên thị trường và quảng bá sản phẩm mì Hảo Hạng trên các phương tiện truyền thông. Bản thân Asia Food cũng đã có công văn trả lời Vina Acecook, cho biết sản phẩm mì Hảo Hạng cũng đã được đăng kí sở hữu trí tuệ, được Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu.
Qua tìm hiểu của PV Chất lượng Việt Nam, nhãn hiệu mì ăn liền Hảo Hảo và Hảo Hạng khá giống nhau về hình ảnh, màu sắc, có thể khiến khách hàng nhầm lẫn giữa hai nhãn hiệu này với nhau. Trên mẫu bao gói mì ăn liền mang dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, Tôm chua cay & Hình” của Công ty CP Thực phẩm Á Châu sử dụng trong thực tế có cách trình bày kiểu chữ; đặc biệt là dấu hiệu hình tô và sợi mì, hình các con tôm, rau thơm... với màu sắc chủ đạo của bao gói tạo thành một tổng thể tương tự, gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “Hảo Hảo. Mì tôm chua cay, hình” được bảo hộ bởi Cục Sở hữu trí tuệ.
Trong một văn bản của Cục Sở hữu trí tuệ gửi Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Dương có nêu mẫu gói mì ăn liền mang dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY và hình” của Công ty Asia Foods sử dụng trong thực tế khác với mẫu được bảo hộ theo GCNĐKNHHH số 119302 có cách trình bày kiểu chữ “Hảo Hạng”, “Tôm Chua Cay”.
Clip quảng cáo mì Hảo Hạng vẫn xuất hiện trên mạng và một số kênh truyền hình. Ảnh: N. N
Đặc biệt là hình tô và sợi mì, các con tôm, nửa quả chanh cùng các loại rau thơm, hành cùng tổ hợp màu sắc, đặc biệt màu chủ đạo của gói mì là đỏ cùng với màu hồng, xanh nước biển, đậm, nhạt, xanh lá cây, vàng, vàng nâu, tím, trắng, đen” tạo thành tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “Hảo Hảo, MÌ TÔM CHUA CAY và hình” được bảo hộ theo GCNĐKNHHH số 62360.
“Hành vi sản xuất, buôn bán, lưu thông, tàng trữ nhằm để bán sản phẩm mì ăn liền mang nhãn hiệu như đã nêu mà không do chủ nhãn hiệu hoặc người được chủ nhãn hiệu cho phép sản xuất sẽ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng...”, một nội dung trong Công văn của Cục Sở hữu trí tuệ nêu.
Theo một đại diện của Vina Acecook, đến nay, mặc dù Asia Foods đã ngừng sản xuất mẫu bao bì gây nhầm lẫn với sản phẩm mỳ Hảo Hảo nhưng Asia Foods không tiến hành thu hồi và tiêu hủy sản phẩm vi phạm còn lưu hành trên thị trường.
Hai loại mì tên khác nhau nhưng dễ hiểu lầm vì kiểu cách chữ gần giống nhau. Ảnh: N. N
“Sau nhiều lần họp với phía Asia Foods để giải quyết vụ việc trên tinh thần hợp tác, song doanh nghiệp này không thiện chí. Vì vậy, Vina Acecook buộc phải nộp đơn khởi kiện ra tòa án”, đại diện của Vina Acecook cho biết.
Còn theo ông Kafiwara Junichi, Tổng giám đốc Vina Acecook: "Với những chứng cứ rõ ràng về hành vi vi phạm độc quyền nhãn hiệu, chúng tôi quyết định khởi kiện, đề nghị tòa án xem xét giải quyết theo các yêu cầu của công ty”.
Cũng theo lãnh đạo Vina Acecook, Công ty này yêu cầu tòa án xác định hành vi sử dụng mẫu bao gói mì ăn liền mang dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, tôm chua cay và hình” của Asia Foods là xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu Hảo Hảo của Acecook Việt Nam đã được bảo hộ. Asia Foods buộc phải chấm dứt hành vi vi phạm, đồng thời xin lỗi, cải chính công khai. Bên cạnh đó, Acecook Việt Nam yêu cầu Asia Foods phải bồi thường thiệt hại với tổng số tiền gần 1 tỷ đồng, trong đó có gần 640 triệu đồng là số tiền thu lợi bất chính.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·HD Mon Holdings mở bán dự án The Zei Mỹ Đình giữa tai tiếng bủa vây
- ·Hà Nội: Thu ngân sách tăng hơn 19% so với cùng kỳ
- ·Hải quan Quảng Ninh bắt giữ vụ vận chuyển trái phép 400 bộ kit test Sars
- ·Tổng cục Hải quan yêu cầu hải quan các địa phương đánh giá lại điều kiện kho xăng dầu
- ·Ford Everest 2020 đẹp ‘long lanh’ giá hơn 800 triệu được trang bị những gì?
- ·Tháng tri ân của EVN: Hướng về miền Trung
- ·Gọi taxi được ví VNPAY ưu đãi ‘khủng’
- ·Khó khăn do dịch Covid
- ·Phố phường Hà Nội đẹp như tranh vẽ mùa cây thay lá
- ·Tờ khai xuất nhập khẩu qua Hải quan Móng Cái tăng 13,5%
- ·Nóng: Giá xăng dầu tiếp tục giảm từ 15h chiều nay
- ·Quy chế chuyển tin báo: Ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật thuế
- ·Giá Lithium thiết lập kỷ lục mới
- ·Lọc hóa dầu Nghi Sơn chiếm 76,63% số thu tại Hải quan Thanh Hóa
- ·Mùa Đông không ngại gì da khô khi có cách chăm sóc đơn giản, hiệu quả
- ·Bão số 13 khiến cho hơn 411.000 khách hàng miền Trung mất điện
- ·Hải quan Hải Phòng: Phối hợp quản lý lâm sản và sản phẩm văn hóa xuất nhập khẩu
- ·Đắk Lắk: Đóng điện máy biến áp T2, Trạm biến áp 110kV Krông Pắk
- ·Combo nghỉ dưỡng 800.000 VND gây 'sốt' ngay ngày đầu 'Tuần lễ vàng
- ·Tổng cục Hải quan yêu cầu hải quan các địa phương đánh giá lại điều kiện kho xăng dầu