会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo middlesbrough】Ngành cơ khí: Đừng để thua ngay trên “sân nhà”!

【soi kèo middlesbrough】Ngành cơ khí: Đừng để thua ngay trên “sân nhà”

时间:2024-12-23 22:19:53 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:344次

Nhiều rào cản

Ngành cơ khí vốn được coi là ngành công nghiệp mũi nhọn,ànhcơkhíĐừngđểthuangaytrênsânnhàsoi kèo middlesbrough nền tảng và động lực hỗ trợ các ngành công nghiệp khác phát triển. Tuy nhiên, theo Hiệp hội Cơ khí Việt Nam, nhiều năm nay, DN ngành này vẫn đang loay hoay tìm cách tồn tại và phát triển.

Theo ông Nguyễn Dương Hiệu- Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc Công ty CP Công nghiệp và Thương mại Lidovit, chính sách phát triển thị trường cơ khí hiện nay chưa rõ ràng, không có những yêu cầu bắt buộc về tỷ lệ nội địa hóa trong công trình, dự án hay ở các DN, nên không bảo vệ được thị trường nội địa, DN cơ khí khó có thể “chen chân” ngay trên “sân nhà”. “Để được cung ứng ốc vít cho dự án Metro tại TP. Hồ Chí Minh công ty của ông không thể trở thành nhà thầu trực tiếp mà phải thông qua DN Nhật Bản” - ông Hiệu cho hay.

Tương tự, ông Vũ Văn Đảo - Giám đốc Công ty CP Xây lắp dầu khí miền Nam -chia sẻ, mặc dù có tới 80-90% sản phẩm cơ khí trong lĩnh vực dầu khí được sản xuất và xuất khẩu đi hơn 30 nước trên thế giới, nhưng với thị trường nội địa công ty của ông lại không thể tiếp cận. Để tham gia được hợp đồng, trở thành nhà thầu của dầu khí, công ty phải thông qua 2 DN nước ngoài, mặc dù hoàn toàn có đủ năng lực để làm. Mặt khác, có nhiều loại vật liệu mới thay thế nhưng khi doanh nghiệp đề xuất thì đơn vị đầu tư từ chối vì không muốn làm vật thí nghiệm.

5936-dsc-2178
Doanh nghiệp cơ khí trong nước khó cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài

“Lý do là cơ chế, chính sách và quan điểm không dám tiếp nhận cái mới nên nhiều DN quay lưng với các nhà cung ứng sản phẩm cơ khí nội địa”- ông Vũ Văn Đảo nêu nguyên nhân.

Theo ông Đào Phan Long- Chủ tịch Hiệp hội Cơ khí Việt Nam, cơ chế, chính sách hiện nay chưa khuyến khích DN cơ khí trong nước phát triển. Ngoài ra, tình trạng thiếu vốn cũng là nguyên nhân quan trọng khiến nhiều DN cơ khí gặp khó khăn.

Ưu tiên thị trường nội địa

Trước những vướng mắc trên, ông Đào Phan Long, để phát triển một số sản phẩm cơ khí trọng điểm, ngoài nỗ lực của DN thì cần phải có bàn tay của nhà nước thông qua hệ thống cơ chế, chính sách đồng bộ và ổn định, trong đó có chính sách bảo vệ thị trường nội địa.

Hiệp hội Cơ khí Việt Nam cũng đề xuất, cần có chính sách ưu đãi cả với các chủ dự án hoặc chủ đầu tư sử dụng sản phẩm cơ khí nội địa. Các ưu đãi về lãi suất nên thực hiện theo phương thức cấp bù lãi suất cho DN. Đề xuất mức bù chênh lệch ổn định 5%/năm. Thời hạn hoàn vốn cho các dự án đầu tư cơ khí có thời gian gấp 1,5 lần các dự án khác, cụ thể là 10-12 năm.

Trên cơ sở đó, cần ưu đãi để thu hút đầu tư FDI trong lĩnh vực sản xuất cơ khí hiện hành, áp dụng ngay cho các DN cơ khí nội địa. Đồng thời, xem xét lại quy định thuế suất giá trị gia tăng đối với sản xuất cơ khí thay cho việc miễn giảm thuế như hiện nay.

Nhằm thúc đẩy phát triển ngành cơ khí trong nước, Bộ Công Thương cũng đề xuất và hoàn thiện một loạt chính sách liên quan đến ngành cơ khí. Trong đó, đề xuất các quy định về việc ưu tiên sử dụng sản phẩm cơ khí trong nước đối với các dự án lớn, đặc biệt dự án sử dụng vốn nhà nước, đặc biệt khuyến khích các nhà đầu tư sử dụng vật tư, thiết bị công nghiệp do Việt Nam sản xuất và quy định các chế tài cụ thể, nghiêm khắc đối với các chủ đầu tư không thực hiện nghiêm các quy định về sử dụng sản phẩm cơ khí trong nước.

Theo Bộ Công Thương, nên có quy định ưu đãi về đất đai cho các dự án sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm tương tự như cơ chế khuyến khích DN đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn quy định tại Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 của Chính phủ. Đáng chú ý, các dự án sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm khác được miễn tiền thuê đất trong 11 năm đầu kể từ ngày nhà nước cho thuê đất và giảm 50% tiền thuê đất trong 5 năm tiếp theo.

Cùng với đó, đề xuất xây dựng chính sách ưu đãi, hỗ trợ vượt trội thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí.

Bộ Công Thương đã đề xuất xây dựng chính sách ưu tiên về tín dụng cho phát triển cơ khí, với cơ chế ưu tiên cho DN sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm vay vốn với mức lãi suất 3%/năm, thời hạn vay 12 năm, 2 năm đầu không phải trả lãi và bắt đầu trả nợ vào năm thứ 5 hoặc được bù chênh lệch lãi suất từ ngân sách nhà nước nếu DN vay vốn thương mại.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Khi hộ kinh doanh cá thể kiếm được nhiều tiền hơn doanh nghiệp: Khi nào 'đứa trẻ' mới chịu lớn?
  • Lấy vợ vì tiền tôi đã không hạnh phúc
  • Người đã mất có phải trả nợ không?
  • Anh hãy buông tha cho tôi!
  • Tháo gỡ khó khăn cho chuỗi cung ứng tiêu thụ thủy sản
  • Tháng giêng “ăn chơi” bao nhiêu thì bị phạm luật hình sự?
  • Thương cậu trò nghèo trong ngôi nhà...3 người tâm thần
  • Xót xa người phụ nữ nuôi mẹ già, con thơ, chồng tai nạn
推荐内容
  • Triệt phá đường dây buôn lậu xăng dầu tại vùng biển Quảng Ngãi
  • Một sắc Thu
  • Gửi tình yêu vào gió
  • Mang bầu, em xấu nên hay ghen chồng
  • Nuôi chó đẻ trong trường mầm non, bé trai 3 tuổi bị cắn phải nhập viện
  • Bỗng nhiên bị đánh...